1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Thực trạng lãng phí vốn đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.12 KB, 32 trang )


có 38 dự án đầu tư với tổng mức vốn là 111.559 triệu đồng. Với cơ cấu cụ thể như sau, ngân sách trong tỉnh là 59.918 triệu đồng chiếm 53,7 , vốn ước
ngoàI là 7000 triệu đồng chiếm 40,1. Đã hoàn thiện sân vận động tỉnh với 2, 2 vạn chỗ ngồi, đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng nhà văn hoá tỉnh, một trong
những nhà văn hoá vào loại quy mô lớn của miền trung với vốn đầu tư lên tới gần 40 tỷ đồng. Bên cạnh đó đã nâng cấp nhà văn hố Đức Thọ, rạp 26 tháng
3, trùng tu 17 di tích.
Ngành giáo dục đào tạo là ngành có vai trò hết sức quan trọng trong sự
nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Hà Tĩnh nói riêng và của đất nước nói chung, tuy nhiên năm gần đây ngành này được quan tâm nhiều hơn, Tỉnh đã
chú trọng đầu tư cho ngành này. Sự nghiệp giáo dục đào tạo tiếp tục được cũng cố phát triển và cũng cố tích cực. Hệ thống quy mơ các loại hình trường
lớp ở các ngành học bậc học đươc mở rộng hợp lý . Tổng vốn đầu tư trong thời kỳ 96-2003 là 344.862 triệu đồng với trên 230 dự án chiếm 10,3 tổng
vốn đầu tư phá triển trên địa bàn.Trong đó vốn ngân sách trong tỉnh chiếm 28,6,ODA chiếm 19,92 , tín dụng chiếm 13,02 , vốn chương trình mục
tiêu phát triển và bộ ngành là 12,32 , các nguồn khác là 26,48 . Năng lực tăng thêm 243 phòng học các trường PTTH, 683 phòng THCS , 978 phòng
Tiểu học.Đưa vào sử dụng 19352 m2 nhà cấp 3-cấp 2và nâng cấp 493 m2 nhà cấp 4 lên cấp 3 2 tầng trong đó, hồn chỉnh trường CĐSP tỉnh.

3. Thực trạng lãng phí vốn đầu tư


Hà Tĩnh đã có những bước tiến đáng ghi nhận trong đầu tư và đã trở thành một trong những tĩnh thu hút đầu tư FDI nhiều nhất nước ta. Để đạt
được điều đó, Hà Tĩnh đã mất nhiều năm để quảng bá xúc tiến đầu tư và mất nhiều tiền cơng sức để có được thành quả như ngày hơm nay. Thế nhưng bên
cạnh đó Hà Tĩnh cũng giống như nhiều địa phương khác trong cả nước lại mắc phải một nhược điểm là quản lý dự án không tốt dẫn đến lãng phí đầu tư.
Như vậy thu hút vốn đầu tư nhiều để làm gì khi vốn đầu tư khơng sử dụng hiệu quả ?.Có thể nêu ra một số ví dụ điển hình về lãng phí đầu tư trong tỉnh
trong những năm qua như sau :
Lê Việt Hùng Đầu tư 47D
18
Theo điều tra mới đây do Trung tâm nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn, dự án nước sạch vệ sinh môi trường do
Hà Tĩnh thực hiện
từ năm 2002 - 2007 cho thấy tỉnh Hà Tĩnh
đã đầu tư 11.472.000.000 đồng để xây dựng 93 giếng làng, với năng lực thiết kế 42.650 người nhưng năng lực
thực tế chỉ có khoảng 19.244 người, đạt 45. Trong đó có 36 giếng được cải tạo lại từ giếng làng cũ. Số này thường nằm trong khu vực dân cư cách xa khu
vực sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản nên chưa bị ô nhiễm các loại thuốc bảo vệ thực vật nhưng lại bị ô nhiễm từ các nguồn chất thải sinh hoạt
của người dân. Bên cạnh đó, do việc quản lý, sử dụng một cách bừa bãi nên hiệu quả cũng không đáng bao nhiêu. Số còn lại 57 giếng được đầu tư mới và
thường là nằm giữa cánh đồng hay cạnh cánh đồng sản xuất nơng nghiệp. Chính vì thế đã xẩy ra hiện tượng nguồn nước đã ô nhiễm nặng các loại thuốc
bảo vệ thực vật dẫn đến người dân không dám dùng. Trên thực tế, hầu hết các giếng này hiện đều bị bỏ hoang và đang xuống cấp nghiêm trọng. Điều này đã
làm dự án thất bại lãng phí hơn 11 tỉ đồng ,nguyên nhân chính là do dự án hoach định vị trí khơng chính xác và khơng được người dân ủng hộ. Hiện nay
dự án đã dừng lại tuy nhiên những cái giếng vẫn còn đó trở thành những giếng rác và những cái bẫy gây nguy hiểm cho trẻ em.
Dự án nuôi tôm Việt - Mỹ do Công ty Cơng nghệ Việt Mỹ thành viên của Tập đồn ATI - Hoa Kỳ, trụ sở tại 26 Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy,
Hà Nội làm chủ đầu tư với số vốn quy ra VND tương đương 750 tỷ được triển khai tại 7 xã vùng bãi ngang thuộc 2 huyện Thạch Hà và Cẩm Xuyên.
Khi phê duyệt triển khai siêu dự án này năm 2003, ban đầu lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh hi vọng vùng đất nghèo Biển ngang Hà Tĩnh sẽ trỗi dậy, kéo cả một địa
phương chậm phát triển của miền Trung đi lên. Hi vọng như vậy là hồn tồn dễ hiểu vì theo dự kiến khi đi vào hoạt động, dự án sẽ trở thành một khu cơng
nghiệp liên hồn khép kín từ nhân giống tôm, nuôi tôm thành phẩm, chế biến thủy sản xuất khẩu đến khu du lịch sinh thái, tạo ra 20.000 việc làm cho con
em địa phương với mức thu nhập bình qn 1 triệu đồngngườitháng, làm đòn bẩy giúp Hà Tĩnh xóa tỉnh nghèo. Tuy nhiên đến đầu tháng 92008, khi
mùa thu hoạch tôm vừa mới bắt đầu. Siêu dự án này bắt đầu thể hiện sự thất
Lê Việt Hùng Đầu tư 47D
19
bại thảm hại trong đầu tư. Hàng trăm ao tôm nham nhở, hoang tàn; dọc lối đi ngổn ngang những cánh quạt, nilông chống thấm, ống dẫn nước và các thiết bị
nuôi tôm bị vứt la liệt … báo hiệu thêm 1 dự án nữa sắp bị khai tư. Khơng những gây lãng phí thất thốt đầu tư là còn làm ơ nhiêm mơi trường sinh thái
quanh đây. Nguyên nhân thất bại chủ yếu của dự án này theo ông Bùi Tùng Phong, Giám đốc Sở Thuỷ sản Hà Tĩnh cho rằng: Đây là một dự án có nhiều
ước mơ, nhưng điều kiện ít. ý định thì lớn mà trình độ lại kém. Dự án này thất bại là điều không tránh khỏi.
Dự án dứa ở Kì Anh - Hà Tĩnh với diện tích quy hoạch 10 000 ha đất trồng dứa tuy nhiên sự thật thì diện tích trồng dứa năm đầu chỉ đạt 400 ha, tụt
dần xuống 300 ha rồi 200 ha , 100 ha như bây giờ và nhà máy đang thoi thóp thở. Nguyên nhân thất bại của dự án này chủ yếu cơng tác quản lí khơng tốt,
dự án khơng hợp lí đó là việc nhập máy móc sản xuẩt dứa cũ không phù hợp khi không gọt được những quả dưa to. Vì thế nhà máy khơng nhập dứa to là
nguời dân đầu ra buộc phải phá dứa trồng cây khác, đây là hiện tượng không hiếm thế nhưng vẫn chưa có giải pháp hợp lí để tránh vết xe đổ …
Vốn trong nước đặc biệt là vốn ngân sách nhà nước cũng có sự thất thốt lãng phí trong đầu tư chủ yếu là do giải ngân vốn chậm. Theo đó các cơng
trình, dự án XDCB trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giải ngân chậm tăng một cách đáng kể. Tính riêng trong năm 2007 và 3 tháng đầu năm 2008, tỷ lệ các dự án
chậm giải ngân tăng gần 15 so với cùng kỳ năm 2006 , gây thất thốt, lãng phí trong XDCB. Do giải ngân chậm, cơng trình sẽ khơng được hồn thành
đúng tiến độ, hiệu quả khai thác không được như mong muốn và sẽ dẫn đến các yếu tố trượt giá. Cũng qua phân tích, tính tốn của các chun gia xây
dựng, nếu một cơng trình chậm giải ngân trong một năm thì chủ đầu tư phải bù lỗ cho việc trượt giá ít nhất là 20- 25 so với tổng mức đầu tư ban đầu.
Theo báo cáo của liên Sở Kế hoạch Đầu tư, Kho bạc nhà nước Hà Tĩnh, tổng nguồn vốn XDCB ngân sách địa phương của Hà Tĩnh trong năm 2007
được 1.372 tỷ đồng, song chỉ giải ngân được 728,288, tỷ đồng đạt 53,7 kế hoạch. Hơn 644,023 tỷ đồng không giải ngân được trong năm 2007, phải kéo
rê sang năm 2008. Bên cạnh đó, các nguồn vốn thuộc chương trình mục tiêu
Lê Việt Hùng Đầu tư 47D
20
quốc gia, 135, tỷ lệ giải ngân cũng ở mức thấp đạt 75- 80. Tỷ lệ giải ngân thấp trong thời gian gần đây chủ yếu rơi vào các nguồn vốn: nguồn hỗ trợ có
mục tiêu và các nguồn vốn bổ sung tạm ứng trong năm 2007. Đơn cử, như hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo năm 2007 tỷ lệ giải ngân chỉ đạt 34 kế
hoạch. Các cơng trình thuộc nguồn vốn khắc phục bão lụt, trái phiếu Chính phủ tỷ lệ giải ngân cũng chỉ đạt khoảng 40- 45 so với kế hoạch năm 2007.
Tình hình giải ngân 3 tháng đầu năm 2008 nhìn chung cũng rất chậm. Số liệu từ Kho bạc nhà nước Hà Tĩnh năm 2008 cho biết: đơn vị đã nhận được
thông báo kế hoạch vốn trên địa bàn cho 459 dự án, cơng trình, hạng mục cơng trình với số tổng vốn 1.052.339 triệu đồng. Trong đó, ngân sách Trung
ương 233.000 triệu đồng cho 10 dự án, ngân sách địa phương 819.339 triệu đồng cho 449 dự án. Đến hết tháng 3, có trên 80 dự án cơng trình chủ đầu tư
đăng ký kế hoạch giải ngân vốn trong quý I2008 với số tiền 196.925 triệu đồng, Kho bạc nhà nước Hà Tĩnh đã làm thủ tục giải ngân được 89.300 triệu
đồng, đạt 8,4 KH.
Việc các cơng trình XDCB trên địa bàn thời gian gần đây giải ngân chậm, ngoài các nguyên nhân như giá nguyên vật liệu xây dựng tăng, tiến độ
giải phóng mặt bằng chậm còn do các qui định hướng dẫn quản lý đầu tư của các cấp, ngành liên quan chậm ban hành và chưa đồng bộ dẫn đến cơng tác tổ
chức chuẩn bị đầu tư gặp khó khăn. Đây cũng là lý do khiến một số dự án sau khi thơng báo kế hoạch vốn mới hồn chỉnh thủ tục đầu tư và hệ quả là cơng
trình bị chậm giải ngân so với kế hoạch. Mặt khác, việc triển khai nghị định 99 của chính phủ về quả lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình còn chậm, gây
khó khăn cho các chủ đầu tư trong triển khai thực hiện, đặc biệt là trong thanh toán vốn đầu tư.Nói như vậy nghĩa là Hà Tĩnh cần có nhiều biện pháp để quản
lý và sử dụng vôn đầu tư được hiệu quả hơn.

4. Đánh giá tình hình huy động vốn đầu tư ở Hà Tĩnh


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

×