1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Mục tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.09 KB, 79 trang )


61
Chăm sóc, thâm canh diện tích cà phê vối hiện có, giữ năng suất ổn định. Dừng toàn bộ các dự án phát triển cà phê vối, kể cả khơng trồng thay thế diện tích
cà phê già cỗi đã đến thời kỳ thanh lý. Mạnh dạn giảm diện tích cà phê vối già cỗi chuyển sang sản xuất một số cây có giá trị kinh tế cao khác như điều, cao su, tiêu,…
Chuyển một số diện tích cà phê vối có điều kiện sinh thái phù hợp sang trồng cà phê chè như ở Đăknông, Đăkrlấp, M’Đrăk ĐăkLăk và một số vùng ở Gia Lai
và Kon Tum. Loại ra khỏi thị trường cà phê có chất lượng kém. Thực hiện cơng nghiệp hố
- hiện đại hố trong việc thu hái, chế biến với quy trình đặc biệt để sản xuất ra loại cà phê hảo hạng.
Ổn định thị trường tiêu thụ đã có, khNn trương mở rộng thị trường mới nước ngồi và khuyến khích tiêu dùng trong nước.
Thực hiện nhanh công tác cổ phần hóa các doanh nghiệp trong VINACAFE.

3.1.4. Mục tiêu


Các nhà chiến lược về cà phê thế giới cho rằng: giữ cho tổng sản lượng cà phê thế giới vào khoảng 120 triệu bao hàng năm là tốt nhất, nó vừa gắn sát với mục tiêu
và có một khoảng dự phòng nhất định cho sự phát triển tiêu dùng cà phê. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình sản xuất cà phê thế giới và khu vực, Hiệp Hội
Cà Phê Ca Cao Việt Nam VICOFA đưa ra phương án sau đây: - Sản lượng cà phê thế giới
: 120 triệu bao. - Các nước trừ Brazil và Việt Nam
: 67 triệu bao. - Brazil
: 35 triệu bao. - Việt Nam
: 18 triệu bao. Mục tiêu từ nay đến năm 2015, ngành cà phê Việt Nam chọn con số an toàn
nhất là 18 triệu bao cà phê tức là 1.080 ngàn tấn năm. Về cơ cấu cà phê chè và vối theo điều kiện tự nhiên cho phép là 25:75 tức là hàng năm sản xuất ra 270 ngàn tấn
cà phê chè và 810 ngàn tấn cà phê vối.
62
Theo thống kê hiện nay cả nước có khoảng 450.000 ha cà phê, trong đó cà phê vối ước tính 420.000 ha, cà phê chè 30.000 ha. Với mục tiêu từ nay đến năm 2015
giữ lại 320.000 ha cà phê tốt, chuyển 70.000 ha vối ở những vùng có điều kiện sinh thái thích hợp sang trồng cà phê chè và 30.000 ha cà phê già cỗi sang trồng một số
cây có giá trị kinh tế cao khác như điều, cao su, tiêu,... Như vậy, cơ cấu diện tích cà phê tồn ngành như sau:
- Duy trì chăm sóc : 320.000 ha cà phê vối
- Phát triển đủ : 100.000 ha cà phê chè.
Trong đó: + Chuyển đổi
: 70.000 ha cà phê vối sang trồng cà phê chè. + Chăm sóc
: 30.000 ha cà phê chè hiện có. ----------------------------------------------------------------------------------
Tổng cộng : 420.000 ha cà phê.
Xuất phát từ mục tiêu tòan ngành cà phê trong hướng phát triển sắp tới, xây dựng mục tiêu phát triển cho VINACAFE.
Mục tiêu của VINACAFE từ nay đến năm 2015
- Tổ chức, sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp. - Tăng năng suất bằng cách thâm canh, chú trọng chăm sóc, thu họach, chế biến
và bảo quản cà phê. - ĐNy mạnh hợp tác, đầu tư đa dạng hóa sản phNm: chế biến cà phê chất lượng
cao, chế biến sâu, cà phê thành phNm,.. - Điều tra nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ.
- Phát triển thành một tập đòan cà phê mạnh đến năm 2015. - Giải quyết công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số.
- Góp phần cùng tòan ngành cà phê phát triển. Dưới đây là một số chỉ tiêu cụ thể của VINACAFE cho giai đoạn từ nay đến
năm 2015:
63
- Diện tích: diện tích hiện tại là 17.500 ha, trong đó diện tích cà phê chè chiếm 2.500 ha và cà phê vối chiếm 15.000 ha. Mục tiêu đến năm 2015 của
VINACAFE là : + Chuyển đổi 500 ha diện tích cà phê vối già cỗi sang trồng các loại cây cơng
nghiệp khác có giá trị kinh tế cao như: cao su, điều, tiêu,.. + Tổng diện tích gieo trồng cà phê là 17.000 ha, trong đó:
Duy trì chăm sóc : 13.600 ha cà phê vối Phát triển đủ
: 3.400 ha cà phê chè. Trong đó:
Chuyển đổi : 900 ha cà phê vối sang trồng cà phê chè. Chăm sóc
: 2.500 ha cà phê chè hiện có. - Sản lượng cà phê nhân gieo trồng phấn đấu đạt 43.000 tấn đến năm 2015.
- Khối lượng xuất khNu cà phê nhân phấn đấu đến năm 2015 đạt 350 ngàn tấn và kim ngạch xuất khNu là 700.000 ngàn USD.
3.2. Định hướng chiến lược kinh doanh cho VINACAFE đến năm 2015 3.2.1. Định hướng chiến lược kinh doanh
Phát triển ma trận SWOT rút gọn trong chương 2, mục 2.3, có ma trận SWOT đầ
y đủ dưới đây:
64
MA TRẬN SWOT
Strength: S- Weakness: W-
Opportunity: O- Threat: T
Những điểm mạnh S
-Giống cà phê tốt. -Có uy tín trên thị
trường Việt Nam do là một đơn vị đầu tàu của
ngành cà phê Việt Nam. -Am hiểu thị trường Việt
Nam. -Nhận được sự hỗ trợ từ
phía Chính phủ.
Những điểm yếu W
- Xuất chủ yếu qua các văn phòng, cơng ty, chi nhánh nước
ngồi tại Việt Nam. - Khó khăn lớn về vốn.
- Cơ sở vật chất yếu kém, công nghệ kỹ thuật lạc hậu.
- Xuất chủ yếu dưới dạng thô, chất lượng chưa cao.
-Công tác nghiên cứu, phát triển và marketing chưa được
quan tâm đúng mức. -Thiếu đội ngũ chuyên viên
giỏi.
Những cơ hội O
-Hội nhập quốc tế, Việt Nam được hưởng những lợi
ích của tự do hóa thương mại.
-Sự phát triển như vũ bảo của công nghệ thông tin.
-Nhu cầu cà phê trên thế giới ngày càng gia tăng.
Định hướng chiến lược SO: Chiến lược tăng
trưởng tập trung theo hướng phát triển và
thâm nhập thị trường.
Định hướng chiến lược WO:
Chiến lược củng cố, sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung tài
chính, tận dụng các cơ hội.
Những nguy cơ T
-Áp lực từ đối thủ cạnh tranh.
-Yêu cầu về chất lượng cà phê ngày càng cao.
Định hướng chiến lược ST: Chiến lược tăng
trưởng tập trung theo hướng phát triển sản
phNm.
Định hướng chiến lược WT
: Chiến lược đầu tư phát triển
sản xuất, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phNm xuất
khNu.
65
Qua phân tích các yếu tố theo ma trận SWOT cùng với việc căn cứ vào nhiệm vụ, phương hướng và mục tiêu của VINACAFE đến năm 2015, luận văn xin đưa ra
các định hướng chiến lược kinh doanh cho VINACAFE đến năm 2015 như sau: Định hướng chiến lược 1: Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát
triển và thâm nhập thị trường.
Định hướng chiến lược 2: Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phNm.
Định hướng chiến lược 3: Chiến lược củng cố, sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung tài chính, tận dụng các cơ hội.
Định hướng chiến lược 4: Chiến lược đầu tư phát triển sản xuất, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phNm xuất khNu.
3.2.2. Các giải pháp 3.2.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phm

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

×