1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.64 KB, 50 trang )


- Doanh nghiệp loại C là những doanh nghiệp ở trong tình trạng căng thẳng về tài chính đối với doanh nghiệp loại này ngân hàng cần hết sức thận trọng và tiến
hành thẩm định kỹ càng trớc khi cho vay và nếu cho vay thì ngân hàng cần chấp
nhận một mức rủi ro nhất định. - Doanh nghiệp loại D là doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực của sự phá
sản, không còn hớng phát triển. Đối với doanh nghiệp này không nên cho vay vốn. Trên cơ sở phân loại trên, NHNN PTNT Đô Lơng Nghệ An cần lập
một chiến lợc với khách hàng đầy đủ và tơng đối cụ thể trong đó đề ra các chính sách với từng loại khách hàng. Tuy nhiên nhìn chung chính sách khách hàng
NHNN PTNT Đô Lơng Nghệ An vẫn phải tạo ra đợc sự thu hút về lợi ích có sự quan tâm đối với mọi đối tợng khách hàng theo đúng chủ trơng đờng lối của
Nhà nớc và phù hợp với định hớng phát triển của Ngân hàng.

3.2. Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý vĩ mô:


3.2.1. Thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:


Nh đã đề cập và phân tÝch vỊ mỈt lý ln còng nh thùc tÕ ë các phần trớc đây, hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng không chỉ do ngân hàng quyết định.
Tham gia vào hoạt động này còn có khách hàng khách hàng làm ăn có thuận lợi thì ngân hàng mới có cơ hội mở rộng quy mô cũng nh nâng cao hiệu quả hoạt
động. Nhng hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn đặc biệt là trong việc tiêu thụ sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh.
Vì vậy, giải pháp quan trọng bậc nhất hiện nay là Nhà nớc cần có sự giúp đỡ tích cực hơn nữa đối với doanh nghiệp.
- Nhà nớc cần sớm điều chỉnh cơ cấu xuất nhập khẩu, hạn chế tới mức tối đa nhập hàng hoá tiêu dùng mà trong nớc đang sản xuất bình thờng. Tăng cờng
nhập khẩu nguyên vật liệu máy móc thiết bị hiện đại để tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, tạo nguồn thu cho ngân sách
Nhà nớc.
Trang 42
- Kiểm soát chặt chẽ thị trờng, xử lý nghiêm khắc những tổ chức, cá nhân tiêu thụ những mặt hàng ngoại không có giấy phép kinh doanh.
- Nghiªm cÊm xuÊt khÈu nguyên liệu, bán thành phÈm khi c¸c doanh nghiệp trong nớc đang có điều kiện sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu hình
thành từ nguyên liệu đó. Đồng thời sử dụng hiệu quả đòn bẩy về thuế khoá và lãi
suất ngân hàng để khuyến khích doanh nghiệp, bảo hộ hàng sản xuất trong nớc. Từ đó doanh nghiệp trong nớc mới có khả năng phát triển. Điều đó cũng đồng
nghĩa với sự mở rộng quy mô cho vay của ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng trung dài hạn.
- Dành một phần ngân sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thông qua việc cho vay theo lãi suất u đãi, tạo môi trờng giúp các doanh
nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm. - Bên cạnh các giải pháp này, cũng cần có giải pháp để tăng sức mua của
dân. Hiện nay, nớc ta nông dân chiếm phần lớn dân số toàn xã hội. Đây là lực lợng tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hoá. Nhng đáng tiếc là lực lợng này có sức mua rất
thấp. Nhà nớc cần có biện pháp để kích cầu lên. Chỉ có nh vậy, sản phẩm mà các doanh nghiệp sản xuất ra mới tăng khả năng tiêu thụ và sản xuất kinh doanh
mới đợc kích thích phát triển. Trong tình hình kinh tế hiện nay, Nhà nớc tăng lơng để cải thiện điều kiện cải thiện một bớc đời sống cho những ngời làm công ăn l-
ơng, nhất là những ngời đã nghỉ hu, những ngời thuộc diện chính sách xã hội. - Chính phủ cần có thái độ dứt khoát sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc,
chỉ để lại những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, những doanh nghiệp cần thiết cho quốc tế dân sinh, tạo điều kiện cho đầu t tín dụng nâng cao hiệu quả. Thực
hiện sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc. Đối với việc thành lập các doanh nghiệp mới cần tăng cờng trách nhiệm trong việc cấp giấy phép thành lập công ty.
Tránh thành lập tràn lan, gây hậu quả xấu cho các đối tác cũng nh cho xã hội. Bộ Tài chính cần tiếp tục bổ sung vốn điều lệ đã đợc phê duyệt cho các
doanh nghiệp để đảm bảo mức vốn tối thiểu, cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
Trang 43
doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc. Đối với các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh do ảnh hởng của chu kỳ sản xuất hoặc thực sự cần thiết
phải tồn tại thì đề nghị Bộ Tài chính cho phép đợc dãn nợ từ 3 5 năm để doanh
nghiệp có thời gian sắp xếp lại sản xuất, tạo nguồn trả nợ ngân hàng. - Cần phải kích thích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế chuồng trại, chú
trọng đầu t cho phát triển nông nghiệp, hiện đại hoá nông thôn, tạo việc làm cho ngêi lao ®éng.

3.2.2. Thùc hiƯn ®iỊu chØnh l·i st cho vay trung dài hạn:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

×