nhuận từ hoạt động kinh doanh bù lỗ cho các hoạt động dịch vụ mà chủ yếu từ lợi nhuận dịch vụ điện thoại chủ yếu là điện thoại quốc tế. Vấn đề quan trọng là:
hiện tại Tổng công ty không còn là doanh nghiệp duy nhất hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Viễn thông, thị trờng Viễn thông đã xuất hiện thêm hai
doanh nghiệp, đó là: Công ty cổ phần dịch vụ Bu chính Viễn thông Sài Gòn và Công ty điện tử Viễn thông quân đội cùng tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ
Viễn thông. Mức độ cạnh tranh hiện nay tuy không gay gắt, song rõ ràng đây là điều mà Tổng công ty phải tính đến trong tơng lai không xa. Mặt khác xu hớng tự
do hóa và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông và giảm cớc Viễn thông quốc tế sẽ dẫn đến những khó khăn lớn đối với Tổng công ty trong hoạt động sản xuất kinh
doanh và phục vụ. + Về giá cớc dịch vụ Viễn thông
Quá trình hội nhập với thế giới, xu thế hội tụ của các dịch vụ Viễn thông do sự phát triển của công nghệ mới, thêm một số doanh nghiệp tham gia vào thị tr-
ờng dịch vụ Viễn thông... nhng cơ chế quản lý giá cớc trong thời gian qua đã không còn phù hợp và có nhiều bất hợp lý, cụ thể :
- Cơ chế quản lý giá cớc đợc quy định ở nhiều văn bản khác nhau, có những quy định mang tính tạm thời không còn phù hợp với pháp luật hiện hành
- Cơ chế quản lý giá cớc cha thoát ly hoàn toàn t tởng bao cấp qua giá - Nhà nớc còn can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp của
doanh nghiệp, thể hiện qua việc quy định những mức giá cớc cụ thể. Vì vậy cha thực sự đảm bảo quyền tự chủ và đề cao trách nhiệm của các doanh nghiệp mà
các văn bản pháp luật mới ban hành trong thời gian qua
3. Gia nhập WTO, những cơ hội và thách thức đối với ngành Viễn thông Việt nam.
-Việc gia nhập WTO có những ảnh hởng sâu sắc và toàn diện đến sự phát triển của ngành viễn thông Việt nam. Một chính sách và lộ trình hội nhập hợp lý
là tiền đề vô cùng quan trọng để tận dụng đợc những lợi thế, giảm thiểu đợc những tác động tiêu cực của quá trình này và tạo điều kiện cho hội nhập viễn
12
thông gắn liền với quá trình phát triển bền vững. Các thách thức của ngành viễn thông Việt nam hiện nay là:
+ Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông trong nớc còn yếu. Điều này thể hiện rõ qua yếu tố về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh
doanh, trình độ đội ngũ cán bộ và năng suất lao động thấp. Quan thông đến thị tr- ờng viễn thông Việt nam là các nớc công nghiệp phát triển có nhiều tiềm lực và
kinh nghiệm cạnh tranh quốc tế cùng hệ thống pháp luật chặt chẽ để hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp của họ đầu t ra nớc ngoài.
+ Hội nhập nhập cũng đồng nghĩa với việc đứng trớc những áp lực về mở cửa thị trờng, dành u đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia cho các nớc, các công
ty và tổ chức kinh doanh khai thác dịch vụ viễn thoiong nớc ngoài. Trong khi đó các công ty trong nớc nhất là Tổng Công Ty Bu chính Viễn thông Việt Nam do
hoạt động trong môi trờng độc quyền với một thời gian dài sẽ gặp nhiều khó khăn do sức ép cạnh tranh từ việc mở cửa thị trờng. Mặt khác so với các công ty khai
thác dịch vụ viễn thông trên thế giới thì các công ty của Việt Nam còn thua kém rất nhiều mặt: công nghệ, tài chính, thị trờng, kinh nghiệm quản lý và một điều
quan trọng là các công ty này đợc hoạt động trong môi trờng cạnh tranh khá dài cho nên kinh nghiệm kinh doanh của họ hơn hẳn các công ty Việt Nam. Do vËy
trong thêi gian tíi, viƯc tù do vµ më cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông đồng nghĩa với việc các công ty trong nớc sẽ mất dần thị trờng do không đủ sức cạnh tranh
với các công ty nớc ngoài. + Thị trờng viễn thông trong tơng lai có thể bị chia sẻ đáng kể khi các tập
đoàn viễn thông lớn nớc ngoài xâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Mặt khác, nếu không có chính sách quản lý phù hợp sẽ dẫn đến việc phát triển mất cân đối do
các công ty nớc ngoài thờng tập trung đầu t vào những ngành, những lĩnh vực có lợi nhuận cao, nh khu vực thành thị, khu công nghiệp, trong khi vùng nông thôn
và đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa lại không có ai làm. + Với cơ chế đào tạo tuyển dụng, đãi ngộ nh hiện nay, các doanh nghiệp nhà
nớc khó có thể có và duy trì đợc đội ngũ cán bộ có đủ năng lực để cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài.
13
+ Việc duy trì và phát triển các nhân tố u việt của chế độ xã hội nớc ta, việc cân bằng ba lợi ích Nhà nớc-doanh nghiệp-ngời sử dụng trong môi trêng c¹nh
tranh, cã sù tham gia cđa u tè níc ngoài là vấn đề rất mới và nhất nhiều khó khăn cho việc hài hoà giữa các mục tiêu kinh tế và xã hội, giữa kinh doanh và
công ích, giữa phát triển và an toàn an ninh. + Việc điều chỉnh môi trờng pháp lý về viễn thông vừa đảm bảo các tiêu chí
phát triển của Nhà nớc ta vừa phù hợp với yêu cầu quốc tế là quá trình ®ßi hái mÊt nhiỊu thêi gian thùc hiƯn nhng thùcc tế lại là vấn hết sức cấp bách. Các quy
định trong văn bản phụ lục tham chiếu về viễn thông của WTO nh vấn đề bảo vệ cạnh tranh, kết nối, cấp phép, dịch vụ phổ cập, sự độc lập của cơ quan quản lý
nhà nớclà vấn đề mới và phức tạp đối với ngành viễn thông Việt Nam. + HiƯn t¹i ViƯt Nam cha cã Lt Bu chÝnh -viƠn thông, hệ thống luật và văn
bản pháp lý có liên quan nói chung cũng cha đợc hoàn thiện và đồng bộ. Điều này gây khó khăn rất lớn cho Việt Nam trông việc công khai hoá thể chế chính
sách của viễn thông Việt Nam khi tham gia đàm phán với các tổ chức kinh tế quốc tế cũng nh xây dựng lộ trình hội nhập về dịch vụ viễn thông. Mặt khác với
thể chế quản lý yếu kém và lạc hậu tồn tại trong thời gian dài đã làm ảnh hởng không ít tới sự phát triển của Viễn thông Việt Nam.
Tuy nhiên, quá trình hội nhập cũng tạo ra cho ngành viễn thông những cơ hội phát triển :
+ Cơ hội để tiến hành đổi mới, thu hút vốn nớc ngoài, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia ICT và qua đó thúc đẩy phát triển kinh
tế quốc dân. Tuy coi trọng phát huy nội lực, chúng ta vẫn cần quan tâm thích đáng đến đầu t nớc ngoài. Cũng nh các cơ sở hạ tầng kinh tế quốc dân khác, cơ sở
hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia đòi hỏi vốn đầu t lớn và có thời gian thu hồi vốn dài. Việc phát triển nhanh, mạnh cơ sở hạ tầng thông tin và truyền
thông quốc gia sẽ giúp chúng ta nhanh chóng nâng cao hiệu quả của nỊn kinh tÕ, søc c¹nh tranh qc gia, thu hĐp khoảng cách phát triển với các nớc phát triển.
14
+ Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, chuyển giao công nghệ hiện đại đáp ứng sự thay đổi rất nhanh chóng của công nghệ cũng
nh môi trờng kinh doanh viễn thông. + Tạo động lực đổi mới tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hớng nâng cao
sức cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp trong nớc tuy nhiên mức độ cạnh tranh còn thấp do hầu hết các doanh nghiệp hiên nay là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc
gia nhập WTO chắc chắn sẽ làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn với sự tham gia của các tập đoàn, công ty lớn nớc ngoài. Đây cung là nguồn động lực mới để
các doanh nghiệp trong nớc tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh nhằm đứng vững và phát triển.
+ Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nớc. Thực tế cho thấy tác ®éng cđa sù thay ®ỉi nhanh chãng vỊ c«ng nghƯ, sự hội tụ của các nghành điện tử-tin
học-viễn thông cũng nh những biến động theo chiều hớng toàn cầu hoá của thị tr- ờng, viễn thông đã có những tác ®éng tÝch cùc trong viƯc ®ỉi mèi tỉ chøc vµ hoạt
động của bộ máy quản lý nhà nớc trong lĩnh vực này. Thời gian vừa qua, ngành Viễn thông Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng có chọn lọc và hiệu quả những
kinh nghiệm quốc tế trong đổi mới tổ chức và quản lý để thích ứng đợc nhũng yêu cầu ngày càng khắt khe hơn trong giai đoạn hội nhập sắp tới.
+ Cơ hội tốt để đào tạo nguồn nhân lực: Việc gia nhập WTO sẽ tăng cờng các quan hệ đầu t, thơng mại với các nớc, nhất là các nớc công nghiệp phát triển.
Các hoạt động kinh tế trong nớc sẽ gắn chặt hơn với thị trờng thế giới. Đây chính là trờng học thực tế, tuy khốc liệt nhng cần thiết để chúng ta đào tạo đợc một
nguồn nhân lực có chất lợng cao cho xây dựng và phát triển đất nớc lâu dài. + Cơ hội để doanh nghiệp viễn thông Việt Nam mở rộng hoạt động ra thị tr-
ờng quốc tế. + Ngời tiêu dùng Việt Nam có thêm cơ hội hởng thụ các thành tựu phát triển
viễn thông va CNTT. Cạnh tranh nếu đợc quản lý tốt, ngời tiêu dùng Việt Nam sẽ đợc hởng lợi từ những sản phẩm, dịch vụ giá rẻ và chất lợng cao.
15
III. Mục tiêu chiÕn l –