1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Đặc điểm về các dụng cụ, thiết bò chính sử dụng gas trong gia đình.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.6 KB, 72 trang )


chặt người tiêu dùng khi đã sử dụng thiết bò này phải mua gas của hãng cung cấp thiết bò phần nào đã gây khó khăn cho người sử dụng khi đã mua thiết bò của
công ty này nhưng không thể mua gas của công ty cung cấp thiết bò do công ty không có hệ thống phân phối hay giá gas quá đắt so với công ty khác đã gây ra
những hệ quả tâm lý không tốt như e ngại, hay cảm thấy bò gò bó và từ đó không thích dùng gas.

2.2.2 Đặc điểm về các dụng cụ, thiết bò chính sử dụng gas trong gia đình.


Các thiết bò, dụng cụ chính cho bếp gas gia đình bao gồm: Bình gas, ống dẫn gas, van điều áp, bếp gas.
- Bình gas: Cân nặng từ 220 gram đến 13 kg dùng trong hộ gia đình. Các loại bình sản xuất theo tiêu chuẩn DOT-4BW-240 của Hoa Kỳ. Sản phẩm gas
dân dụng của công ty Shell Việt nam được đựng trong hai loại bình : Bình van chụp 12kg cổ 21 ly là sản phẩm độc quyền của Shell, các đối thủ cạnh tranh
rất khó thay thế ngoài ra còn có thêm sản phẩm bình van vặn bình POL dùng để chuyển đổi hoặc thay thế các đối thủ cạnh tranh như SP, Mobil Unique, Gia
Đình gas … mà không phải thay thế van, dây khác. - Ống dẫn gas và van điều áp: Hiện nay công ty Shell Việt Nam phân
phối Các van điều áp như SRG của Đức và TPA của Trung Quốc cho khách hàng. Van bình có supap an toàn tự động. Khi áp suất trong bình tăng đột ngột
van sẽ tự động xả đảm bảo không có cháy nổ do va đập mạnh, nhiệt độ cao và trong trường hợp xảy ra hoả hoạn sẽ tự động ngắt điều áp ra khỏi bình và khoá
van lại. Lưu lượng gas cung cấp qua điều áp cho bếp luôn ổn đònh không phụ thuộc lượng gas còn trong bình.
Bếp gas: Có nhiều loại bếp gas được sử dụng trên thò trường. Thông thường có những loại sau:
Bếp gas du lòch dùng những bình gas nhỏ thường được sử dụng trong những quán ăn gia đình hay trong các dòp hội hè vì nó có đặc tính là nhỏ gọn, dễ di
chuyển. Bếp gas dùng để nấu đơn thuần gồm một hoặc hai bếp lò, nhưng có loại
có cả lò nướng và kèm theo các thiết bò khử mùi hút khói với giá cả biến thiên từ 250.000 đồng đến trên 10.000.000 đồng.
2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh gas của công ty Shell Việt Nam. 2.3.1 Thực trạng thò phần gas.
Hoạt động kinh doanh của các công ty thường biểu hiện qua các chỉ tiêu như doanh số, lợi nhuận, thò phần… trong đó chỉ tiêu thò phần phản ánh hình ảnh
của công ty trên thò trường và là thước đo chiến lược marketing của công ty có hiệu quả hay không?. Trong năm 2003 vừa qua có thể thấy hoạt động kinh doanh
của công ty có mức tăng trưởng tốt so với các năm trước nhưng so với đối thủ cạnh tranh thì vẫn còn rất nhỏ bé.
Bảng 1: Thò phần của các công ty kinh doanh gas tại Việt Nam năm 2003 Thương hiệu
Tổng Sản lượng Tấn Thò phần
Shell 38,000 8 Petrolimex 67,591
13 SP 72,500 14
Efl- Total 66,077
13 Mobil 35,200 7
PVGC 78,054 16 Petronas 19,631
4 VT 36,400 7
Đại Hải 11,530
2 BP 9,460 2
Khác
69,269
14
Nguồn: Báo cáo kinh doanh của công ty Shell Việt Nam- ngành gas năm 2003
Sơ đồ 2: Biểu đồ thò phần của các công ty kinh doanh gas trong ngành
THỊ PHẦN 2003
Khác 14
Shell 8
Petrolimex 13
SP 14
Elf - Total 13
Mobil 7
Petronas 4
VT 7
Dai Hai 2
BP 2
PVGC 16
Shell Petrolimex
SP Elf - Total
Mobil PVGC
Petronas VT
Dai Hai BP
Khác
Nguồn: Báo cáo kinh doanh của công ty Shell Việt Nam- ngành gas năm 2003 Qua biểu đồ trên chúng ta có thể thấy, thò phần gas của Shell còn rất
khiêm tốn so vơi các đối thủ cạnh tranh khác cũng như là so với tiềm năng của thò trường. Trong năm 2003 Shell chỉ chiếm có 8 thò phần của toàn ngành gas
trong khi đó PVGC chiếm đến 16 thò phần và SP chiếm đến 14 thò phần. Điều đó cho thấy chiến lược tiếp thò của công ty cũng như khả năng cung ứng
sản phẩm còn hạn chế so với đối thủ cạnh tranh và so với tiềm năng của thò trường.
2.3.2 Thực trạng lợi nhuận kinh doanh gas Bảng 2 : Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Shell gas Việt Nam
năm 2002 và năm 2003 Đvt: đồng
Chênh lệch Tỷ lệ so với doanh thu thuần
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003
Số tiền Tỷ lệ
2002 2003
+_
Tổng doanh thu 104.920.009.568 130.535.273.258 25.615.263.690 21,41
100 100
Trong đó DT hàng XK. Các khoản giảm trừ
+ Chiết khấu + Giảm giá hàng bán
+ Hàng bán bò trả lại + Thuế TTĐB, thuế XK
Doanh thu thuần 104.920.009.568 130.535.273.258 25.615.263.690 21.40
100 100
Giá vốn hàng bán 87.974.988.880 115.974.988.880
28.000.000.000 31.83 83.85 88,85
5 Lợi tức gộp
16.945.020.688 14.560.284.378 2.384.736.310 14.07
16.15 11, 15
5 Chi phí bán hàng
8.894.889.904 6.795.123.600 2.099.766.304
23,61 8.48 5.21 3,27
Chi phí quản lý DN 6.631.994.509
6.556.030.464 75.964.044
1.15 6.32 5.02 1.3
Lợi tức thuần từ HĐKD 1.418.136.275 1.209.130.314 209.005.961
14.74 1.35
0.93 0.42
Thu nhập hoạt động TC 5.897.440
7.894.235 1.996.795 33.86 0.0056 0.0060 0.0004
Chi phí hoạt động TC 72.589.700
47.894.250 24.695.450 34.02 0.0692 0.0367
0.0325 Lợi tức hoạt dộng TC
66.692.260 40,000,015
26,692,245 -40.02 0.064 0.031 0.033
Thu nhập bất thường Chi phí bất thường
1.567.800 2.458.000
890.200 56.78 0.0015 0.0019 0.0004
Lợi tức bất thường 1.567.800
2.458.000 890.200
56.78 0.0015 0.0019 0.0004 Tổng lợi tức trước thuế
1.349.876.215 1.166.672.299 183.203.916
13.57 1.29 0.89 0,
4 Thuế TNDN phải nộp
Lợi tức sau thuế 1.349.876.215 1.166.627.299 183.203.916 13.57 1.29 0.89 0.4
Nguồn: Phòng Tài chính công ty Shell Việt Nam
Theo bảng phân tích trên cho ta thấy: - Về doanh thu: Tổng doanh thu, cũng như doanh thu thuần của công ty
tăng từ 104.920.009.568 đ ở năm 2002 lên 130.535.273.258 đ ở năm 2003. Như vậy là doanh thu thuần đã tăng lên 25.625.263.690 đ tương ứng với tỷ lệ tăng là
21,40. Trong kỳ trước cũng như trong kỳ này doanh nghiệp không có phát sinh tình trạng hàng bán bò trả lại, điều này cho thấy chất lượng tiêu thụ hàng hóa sản
phẩm của công ty đã tăng. - Về chi phí:
+ Ta thấy là giá vốn hàng bán của năm 2003 so với năm 2002 đã tăng 28.000.000.000 đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 31.83 . Như vậy tốc độ tăng của
giá vốn hàng bán tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần là 10,43 31.83- 21.4 trong năm 2003. Ngoài ra nếu xét về tỷ trọng so với doanh thu
thuần thì tỷ trọng của giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần trong năm 2003 là 88,85 tăng 5 so với tỷ trọng ở năm 2000 83,85. Đây là một vấn đề cần
xem xét để tìm ra nguyên nhân, vì hướng biến động như vậy là không tốt ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Cụ thể ở đây ta thấy là tỷ trọng của
lợi nhuận gộp của doanh nghiệp đã giảm một mức là 5 11.15 - 16.15 tương ứng với mức tăng tỷ trọng của giá vốn hàng bán, xét về tỷ lệ thì lợi nhuận
gộp đã giảm 14.07 so với năm 2002 tương ứng giảm 2.384.736.310 đ. + Đối với chi phí bán hàng về tỷ trọng đã giảm được 3.27, từ 8.48 ở
năm 2002 xuống còn 5.21 ở năm 2003. Còn về số tuyệt đối, trong năm 2003 đã giảm được 2.099.766.304 đ so với năm 2002, tương ứng về tỷ lệ giảm
23.61. điều này cho thấy là hiệu quả của công tác bán hàng của doanh nghiệp đã được nâng cao, tổng doanh thu thuần vẫn tiếp tục tăng trong khi chi phí bán
hàng đã được tiết kiệm, giảm bớt.
+ Riêng đối với chi phí quản lý doanh nghiệp thì đã giảm 75.964.044 đ, chỉ còn 6.556.030.464 đ trong năm 2003, tương ứng với tỷ lệ giảm 1.15. Xét về
tỷ trọng so với doanh thu thuần thì trong năm 2003 tỷ trọng của chi phí quản lý doanh nghiệp là 5,02, đã giảm 1,3 so với năm 2002 là 6.32, xét theo
khuynh hướng thì đây là một tín hiệu tích cực cho thấy doanh nghiệp đang từng bước nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp, tạo động lực thúc đẩy doanh
nghiệp ngày càng phát triển, đi lên. Tuy vậy ta thấy là chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn còn chiếm một tỷ trọng khá lớn so với doanh thu thuần, và đặc biệt
là nếu so với lợi nhuận gộp thì chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tới 45,03
100 378
. 284
. 560
. 14
464 .
030 .
556 .
6
trong naêm 2003, và điều này đã góp phần làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Như vậy để có thể nâng cao hơn mức lợi nhuận đã đạt
được thì doanh nghiệp cần chú ý kiểm soát chặt chẽ khoản mục chi phí này để có thể vừa giảm bớt được chi phí nhưng đồng thời vẫn có thể đảm bảo và nâng
cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp, làm cho bộ máy quản lý vừa tinh giản gọn nhẹ lại vừa hiệu quả.
- Về tổng lợi nhuận trước thuế: Đây là kết quả tổng hợp của 3 loại kinh doanh trong kỳ gồm: Hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động
bất thường. Để thấy được sự tác động của mỗi loại hoạt động này đến kết quả chung cần phải phân tích tổng lợi nhuận trước thuế trong mối quan hệ với các
loại hoạt động ấy thông qua xác đònh tổng lợi nhuận trước thuế của từng loại. Theo bảng phân tích trên ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế của doanh
nghiệp năm 2002 là 1.349.876.215 đ, còn trong năm 2003 là 1.166.672.299 đ. Như vậy so với năm 2002, tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp giảm
183.203.916 đ, tương ứng với tỷ lệ giảm 13.57. Chúng ta cần phải xem xét từng chỉ tiêu để hiểu rõ hơn sự sụt giảm này.
Do hoạt động kinh doanh làm giảm 209.005.961 đ. tương ứng giảm 14.74
Do hoạt động tài chính làm tăng 26.692.245 đ. Do lợi tức bất thường giảm 890.200 đ
Trong các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ thì lợi nhuận có được chủ yếu là do hoạt động chức năng mang lại. Ta thấy ở năm 2002 lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất kinh doanh chiếm tới 105.06
100 215
. 876
. 349
. 1
275 .
136 .
418 .
1
lợi nhuận trước thuế, còn trong năm 2003 tỷ lệ này là 103.64
100 299
. 672
. 166
. 1
314 .
130 .
209 .
1
. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp tập trung đúng mức cho hoạt động chính của mình.
Tóm lại, nói chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2003 khó khăn hơn rất nhiều. Thể hiện tổng lợi tức trước thuế giảm
13.57 mà trong đó nguồn đóng góp chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và điều này đã góp phần làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty
trong năm 2003 giảm 183.203.916 đ tương ứng với tỷ lệ giảm là 13.57 và xét về tỷ trọng của lợi nhuận sau thuế so với doanh thu thuần thì trong năm 2003 tỷ
trọng này cũng đã giảm nhẹ 0,4, chiếm 0.89 trong tổng doanh thu thuần. Năm 2003 là năm đầu tiên Công ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho
nhà nước, đây là ưu đãi của chính phủ đối với những Công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Với tình hình khó khăn, cạnh tranh quyết liệt, ưu đãi của nhà nước đối với
những Công ty thuộc Tổng Công ty Dầu Khí Việt Nam thì đây là một nỗ lực rất lớn của Shell gas, điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đang trên đà phát triển, doanh nghiệp làm ăn có lãi và có hiệu quả, tình hình tài chính khả quan.
2.4 Phân tích và đánh giá môi trường bên ngoài. 2.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường vó mô.
Môi trường dân số: Là mối quan tâm chính yếu với các nhà chiến lược marketing vì dân số và thu nhập tạo ra thò trường. Đặc biệt trong lónh vực gas
dân dụng dân số quyết đònh mức tiêu dùng gas và nhu cầu sử dụng gas.
Bảng 3: Số hộ gia đình Việt Nam các năm qua Năm 2001
2002 2003
Số hộ gia đình 17.537.940
20.519.390 24.623.268
Nguồn: Tài liệu nghiên cứu thò trường của công ty Shell Việt Nam năm 2003 Qua số liệu trên cho thấy, tiềm năng về thò trường gas của Việt Nam và
có thể dự đoán được nhu cầu,sản lượng tiêu thụ gas của Việt Nam trong hiện tại và tương lai. Ví dụ một hộ gia đình là 4 người mức tiêu thụ bình gas 12 kg trong
một tháng thì chúng ta có thể tính ra sản lượng tiêu thụ gas của Việt Nam một cách tương đối. Chính yếu tố này tác động đến hoạt động đầu tư cũng như mở
rộng sản xuất kinh doanh của Công ty Shell Việt Nam. Đây cũng là căn cứ để Shell Việt Nam hoạch đònh chiến lược marketing cho sản phẩm gas dân dụng
trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn.
Môi trường kinh tế: Mặc dù thời gian gần đây, do ảnh hưởng của việc
tăng giá một số mặt hàng thiết yếu, nạn dòch viêm đường hô hấp, dòch cúm gia cầm và một số nguyên nhân khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam có xu
hướng chậm lại. Tuy nhiên đây chỉ là một giai đoạn khó khăn nhất thời của nền kinh tế. Nếu xét ở tầm nhìn xa hơn, chúng ta thấy con đường công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam là điều tất yếu. Đây là cơ hội để phát triển ngành gas vốn còn rất non trẻ của Việt Nam và
là cơ hội cho Công ty Shell Việt Nam cũng như các công ty khác trong ngành gas mở rộng đầu tư để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam qua các năm Năm
2001 2002
2003 Tốc độ tăng trưởng
6,9 7,04
7,3
Nguồn: Thời báo kinh tế Sài Gòn tháng 1 năm 2004
Bảng 5: Chỉ số tăng giá qua các năm Năm
2001 2002 2003 Chỉ số tăng giá
0,8 4 3
Nguồn: Số liệu báo cáo của cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 6: Thu nhập bình quân trên đầu người của Việt Nam qua các năm Năm 2001
2002 2003
Thu nhập trên đầu ngườiUSD
415.4 440.1 483 Nguồn: Số liệu báo cáo của cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh
Qua các số liệu trên cho thấy, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam tương đối ổn đònh và năm sau cao hơn năm trước. Điều này tạo tiền đề cũng như cơ hội cho
công ty Shell Việt Nam nói riêng và các công ty nước ngoài nói chúng đẩy mạnh đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh và yên tâm cam kết làm ăn lâu dài ở Việt
Nam. Chỉ số tăng giá các năm qua có tính ổn đònh và giữ ở mức dưới 5 tuy nhiên trong sáu tháng đầu năm 2004 chỉ số giá cả đã tăng đột biến điều này tác
động trực tiếp đến hành vi tiêu dùng của ngưới dân do đó ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng gas dẫn đến ảnh hưởng mục tiêu tăng trưởng doanh số mở rộng thò
phần của công ty Shell Việt Nam trong ngắn hạn. Thu nhập bình quân đầu người có xu hướng tăng nhanh qua các năm đó là tín hiệu tốt cho Shell đẩy mạnh phát
triển thò trường mới, sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người dân.
Môi trường thiên nhiên: Do gas là mặt hàng kinh doanh có điều kiện vì
liên quan đến cháy nổ, sức khoẻ, an toàn và môi trường. Hoạt động kinh doanh gas của công ty luôn luôn gắn chặt với các yếu tố trên và chòu tác động ảnh
hưởng qua lại lẫn nhau. Chính sách kinh doanh của công ty Shell là phát triển bền vững, luôn đề cao yếu tố bảo vệ môi trường thiên nhiên. Chính điều đó
nâng cao uy tín và thương hiệu của Shell trên phạm vi toàn cầu. Tất cả nhân viên, đối tác, nhà cung cấp cùng có trách nhiệm thực hiện cam kết đó.
Tóm lại môi trường thiên nhiên có ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của Shell.
Môi trường chính trò- pháp luật: quy đònh pháp lý tác động đến các doanh
nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh gas ngày càng rõ rệt. + Pháp luật bảo vệ các doanh nghiệp chống lại tình trang sang chiết gas
trái phép, nạn hàng gian, hàng giả, tạo một sân chơi bình đẳng cho Shell và các công ty khác tham gia các hoạt động kinh doanh cạnh tranh một cách lành
mạnh. + Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, tránh được các giao dòch không công bằng.
+ Pháp luật bảo vệ lợi ích rộng lớn của xã hội, tránh các hành vi kinh doanh sai lạc.
Bên cạnh đó các chính sách của chính phủ liên quan đến ngành gas cũng tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty Shell đồng thời tạo ra
cơ hội cũng như mối đe doạ tiềm tàng đối với Shell trong hoạt động đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, hoạch đònh chiến lược phát triển, chiến lược
Marketing.. Cụ thể trong ngành gas các chính sách sau có tác động trực tiếp đến sự
tồn tại và phát triển của các công ty kinh doanh gas.
Chính sách về thuế nhiên liệu gas: Hiện nay, thuế nhập khẩu gas là 7,5
đối với các nước trong hiệp đònh CEPT là 5 cộng với 10 VAT. Với chính sách này đã tác động trực tiếp đến giá đầu vào của Shell..Chính vì vậy giá bán
của Shell luôn cao hơn so với các đối so với các đối thủ cạnh tranh trong nước
như SP, Petrolimex, PVGC…
Chính sách về thuế vỏ bình gas: Trước năm 1996, thuế nhập khẩu bình
gas dưới 30 lít là 5, tháng 121997 là 10. Hiện nay là 30 cho bình dưới 30 lít và 5 cho bình từ 30 lít đến 110 lít. Chính sách này cũng tác động trức tiếp
đến giá thành vỏ bình Shell trên thò trường vì toàn bộ vỏ bình Shell đều phải nhập từ nước ngoài. Đây thực sự là mối đe doạ đối với sự phát triển thò trường
của Shell tại Việt Nam.
Chính sách phát triển các công ty kinh doanh gas: Nhằm tạo điều kiện
cho người tiêu dùng có thể sử dụng gas dễ dàng với một giá cả hợp lý đặc biệt là ở các tỉnh, Nhà nước đã cho phép các công ty cổ phần và các công ty tư nhân mở
các trạm chiết nạp và kinh doanh gas như : A gas, Phú Mỹ Gas, TT gas Thần Tài Gas, Thái Lan Gas, H- gas Hồng Mộc gas… không kể các trạm chiết tư
nhân đặt ở các tỉnh tồn tại dùi dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh. Mục tiêu của việc phát triển này là làm cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn khi mua sản
phẩm. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay với quá nhiều công ty kinh doanh gas trên một thò trường còn nhỏ bé thì các đối thủ mới gia nhập thò trường này thật sự
là mối đe doạ tiềm ẩn đến hoạt động kinh doanh của Shell cũng như việc hoạch đònh chiến lược Marketing. Bên cạnh đó hành lang pháp lý nói chung và trong
lónh vực gas còn chưa thông thoáng và chặt chẽ nên gây rất nhiều khó khăn cho công ty Shell. Việc cấp giấy phép mở các trạm chiết diễn ra tràn lan, việc quản
lý các trạm chiết này còn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng sang chiết lậu vẫn còn tiếp diễn.
Môi trường văn hóa- xã hội: Người ta lớn lên trong một xã hội đặc thù
nào đó, là môi trường hình thành các niềm tin cơ bản, các giá trò và những tiêu chuẩn của họ. Họ hấp thụ, hầu như một cách vô thức, thế giới quan xác đònh mối
quan hệ giữa chính họ và với người khác. Do đó các đặc tính văn hoá- xã hội sẽ
ảnh hưởng đến chiến lược marketing. Hiện tại kiến thức về gas của khách hàng còn thấp đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa do đó ảnh hưởng đến việc tiêu thụ
gas của công ty Shell. Mức độ nhận biết về sản phẩm ở thành phố cao hơn ở vùng nông thôn do đó ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người dân đồng thời
tác động đến chính sách giá cả, chính sách phát triển sản phẩm, xây dựng thương hiệu, thực hiện chương trình khuyến mại của công ty Shell. Do nắm bắt đặc tính
văn hoá- xã hội của từng vùng, từng miền mà Shell đã phát triển rất thành công sản phẩm bình 11.5 kg bình POL van vặn ở thò trường mới là những vùng xa,
vùng sâu.

2.4.2 Ma trận các yếu tố bên ngoài.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

×