1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Những thành tựu đạt được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.52 KB, 42 trang )


3. Đánh giá tổng quan về tình hình thu hút FDI tại Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010

3.1 Những thành tựu đạt được


Trong giai đoạn 2006-2010 có nhiều sự thay đổi lớn về mặt kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đã đạt được những thành tựu như sau:
Thứ nhất, dòng vốn đầu tư nước ngồi vào
Việt Nam
ngày càng gia tăng, góp phần bổ sung
nguồn vốn
đầu tư phát triển kinh tế-xã hội. Tính từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút 9.500 dự án đầu tư nước ngoài với tổng
vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD. Đặc biệt, năm 2007 thu hút đầu tư nước ngoài vượt ngưỡng hơn 20 tỷ USD, tăng gần 70 so với năm 2006, chiếm
trên 20 tổng vốn đầu tư nước ngoài trong 20 năm qua.
Thứ hai, quá trình thu hút đầu tư nước ngồi đóng góp tích cực vào thành công của công cuộc đổi mới trong 21 năm qua. Hiện khu vực kinh tế có
vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 16 GDP, đóng góp vào ngân sách Nhà nước vượt 1,5 tỷ
USD
trong năm 2007; đồng thời thu hút 1,2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp.
Thứ ba, đầu tư nước ngồi đã góp phần tích cực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Về cơ cấu, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 37 giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. Về cơ cấu vùng, đầu tư nước ngoài tập
trung chủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm đã góp phần làm cho các vùng này thực sự là vùng kinh tế động lực để lôi kéo sự phát triển chung và các
vùng phụ cận.
Thứ tư, đầu tư nước ngoài là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch và tạo điều
kiện quan trọng để Việt Nam hội nhập ngày càng chủ động và sâu hơn vào đời sống kinh tế thế giới.
Thứ năm, đầu tư nước ngồi có tác động đến kinh tế trong nước, thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, đổi mới phương thức
quản trị doanh nghiệp cũng như phương thức kinh doanh; đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
27
Thông qua đầu tư nước ngoài, nhiều nguồn lực trong nước như lao động, đất đai, lợi thế địa kinh tế, tài nguyên được khai thác và sử dụng có hiệu quả
hơn.

3.2 Những hạn chế và ảnh hưởng tiêu cực của ĐTTTN


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

×