1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Kinh nghiệm trên thị trường. Vị trí địa lý của doanh nghiệp. Nhân tố khách quan. 1 Trình độ cạnh tranh trên thị trường.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.17 KB, 74 trang )


gánh nặng sẽ dồn cho việc tăng năng suất lao động đã lên đến 6, mới đạt được mục tiêu. Nâng cao năng suất lao động là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế đến
việc tạo ra giá trị thặng dư, tạo điều kiện cho tích lũy tái đầu tư và nâng cao thu nhập, sức mua có khả năng thanh tốn và cải thiện đời sống. Hơn nữa, năng suất lao động cao
là yếu tố quyết định đến hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia, tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
WTO. Theo công bố của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động xã hội tính bằng GDP
theo giá thực tế chia cho một lao động làm việc năm 2006 của Việt Nam là 22,46 triệu đồngngười trong đó nơng, lâm nghiệp 7,09 triệu, thủy sản 24,59 triệu, công nghiệp
58,25 triệu, xây dựng 26,45 triệu, thương nghiệp 25,29 triệu, khách sạn, nhà hàng 45,78 triệu, vận tải, kho bãi, thơng tin liên lạc 36,15 triệu, văn hóa, y tế, giáo dục 27,37 triệu,
các ngành dịch vụ khác 57,55 triệu. Nếu tính bằng USD theo tỷ giá hối đối năm 2006 bình quân khoảng 15.958 VNDUSD đạt 1.407 USDngười, còn thấp xa so với mức
năng suất lao động năm 2005 của nhiều nước trong khu vực Indonesia 2.650 USD, Philippines 2.689 USD, Thái Lan 2.721 USD, CHND Trung Hoa 2.869 USD, Malaysia
12.571 USD, Hàn Quốc 33.237 USD, Brunei 51.500 USD...

18. Kinh nghiệm trên thị trường.


Trong môi trường kinh doanh như hiện nay, các doanh nghiệp phải có kinh nghiệm, chiến thuật, thủ pháp để tận dụng những cơ hội để có thể đem lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt được những thơng tin trong mơi trường kinh doanh từ đó tìm ra những cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp
của mình.Có kinh nghiệm trên thương trường mới duy trì và phát huy khả năng hiên có của doanh nghiệp. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp đều phải có
những thủ pháp để tận dụng cơ hội từ thị trường, từ người tiêu dùng hay từ đối thủ cạnh tranh.Có kinh nghiệm trên thương trường thì khả năng tồn tại của doanh nghiệp là chắc
chắn.

19. Vị trí địa lý của doanh nghiệp.


Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì việc doanh nghiệp có một vị trí địa lý thuân lợi sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng thị trường, giảm chi phí vận
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
chuyển, tận dụng nguồn nhân lực.Sản phẩm, dịch vụ tạo ra với chi phí thấp sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn về giá cả cho doanh nghiệp.

20. Khả năng đeo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo.


Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển làm tăng khả năng sản xuất và thiết kế những sản phẩm mới. Trong môi trường kinh doanh khi cơ hội đến với doanh nghiệp thì
ln kèm theo những nguy cơ tiềm ẩn, vấn đề là các doanh nghiệp sẽ đối mặt với cơ hội và nguy cơ này như thế nào, do đó ban lãnh đạo doanh nghiệp cần đề ra mục tiêu và
theo đuổi mục tiêu đó ra sao.

III. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.


1. Nhân tố khách quan. 1.1 Trình độ cạnh tranh trên thị trường.
Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trường cạnh tranh phải có những vị trí nhất định, chiếm lĩnh những thị phần thị trường nhất định. Đây là điều kiện duy nhất nói lên
sự tồn tại của doanh nghiệp đó là thị trường. Sự tồn tại của doanh nghiệp luôn bị các đối thủ khác bao vây. Vì vậy để tồn tại các doanh nghiệp ln phải vân động, biến đổi ít
nhất là ngang bằng đối thủ cạnh tranh. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, quốc gia tăng nhanh chỉ có những doanh nghiệp có khả năng mới tồn tại được vì vậy
doanh nghiệp phải đưa ra những biện pháp nhằm chiến thắng đối thủ và nânh cao trình độ cạnh tranh của mình.

1.2 Đặc điểm ngành hàng và các đối thủ tham gia.


Với tác động của tồn cầu hóa, mở cửa nền kinh tế, thì việc các doanh nghiệp lựa chọn nghành hàng sản xuất ra có khả năng tiêu thụ mạnh, đáp ứng nhu cầu thị trường
đang là thách thức rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh các doanh nghiệp trong nước thì các doanh nghiệp, tập đồn nước
ngồi tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam làm cho thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, Những doanh nghiệp này hầu hết đã thành công trên thị trường, họ sử dụng
những chiến lược kinh doanh mới mẻ. Vì vậy doanh nghiệp trong nước cần có những chiến lược, chính sách phù hợp với hồn cảnh của mình.

1.3 Quy định luật pháp.


Thể chế chính trị - pháp luật ổn định cùng mức tăng trưởng cao làm cho số lượng các doanh nghiệptrong nước và nước ngồi tăng nên nhanh chóng trong những năm gần
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
đây. Chính trị ổn định đã tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế.

1.4 Vấn đề mở cửa nền kinh tế


.
Hội nhập kinh tế quốc tế với việc gia nhập WTO dẫn đến các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ồ ạt làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước yếu đi,
nhiều doanh nghiệp đã không thể đứng vững trước sự cạnh tranh khốc liệt này. Luật khuyến khích các doanh nghiệp trong nước được áp dụng cũng làm cho các doanh
nghiệp yên tâm hơn khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Nhân tố chủ quan. 2.1

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

×