Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 242 trang )
421. D
422. A
423. A
424. C
425. D
427. B
433. D
439. D
445. C
451. B
457. B
428. B
434. C
440. C
446. B
452. C
458.a. A
429. B
435. B
441. D
447. D
453. C
458.b. B
430. D
436. B
442. C
448. B
454. A
459. C
431. D
437. B
443. D
449. B
455. B
460. D
426. A-CB-D
432. A
438. C
444. C
450. D
456. D
420. Xác định tên IUPAC của các axit cacboxylic theo bảng số liệu sau:
STT Số nguyên tử Số nguyên tử H
1
2
3
C
2
2
1
Số nguyên tử Tên gọi
O
4
2
2
2
4
2
Axit etađinoic
Axit etanoic
Axit metanoic
434. Cách giải 1:
Đặt công thức của hai rượu là
R - OH (x mol), R1 - OH (y
mol)
Phương trình hoá học:
R - OH + Na → R - ONa + H2
x
x
0,5x
R1 - OH + Na → R1 - ONa + H2
y
y
0,5y
Theo đầu bài ta có hệ phương trình:
(R + 17) x + (R1+ 17)y = 1,24
0,5x
+ 0,5y
(I)
= 0,015
<=> x + y = 0,03
(II)
=> Rx + R1y = 1,24 - 17 x 0,03 = 0,73
Khối lượng muối natri:
m = (R + 39)x + (R1 + 39)y
172
= Rx + R1y + 39(x+y) = 0,73 + 39 x 0,03 = 1,9 (g) ⇒ Đáp án C.
Cách giải 2:
n H2O = 0,015mol ⇒ n H = 0,03(mol)
1
R − OH + Na ⇒ R − ONa + H 2
2
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m = 1,24 + 0,03. (23 - 1) = 1,9 (g)
Vậy đáp án (C) đúng
435. Cách giải 1:
CH3OH + Na → CH3ONa + H2
CH3COOH + Na → CH3COONa + H2
C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2
Ta có n H2 =
0,672
= 0,03(mol)
22,4
n Na = 2n H 2 = 0, 06(mol) ⇒ m Na = 0,06 x 23 = 1,38g
m Y1 = 3,38 +1,38 − 0,03x 2 = 4,7g
⇒ Đáp án B.
Cách giải 2:
n H = 2n H2 = 0,03(mol) . Vì ba chất trong hỗn hợp Y đều có một
nguyên tử H linh động
⇒ n Na = 2n H = 0, 06(mol ) .
2
Theo phương trình, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m Y1 = 3,38 + (23 − 1)x 0, 06 = 4,7(g)
Đáp án B.
173
436. Cách giải 1:
Đặt công thức tổng quát của hai anđehit là
CnH2nO (x mol)
CmHmO (y mol)
CnH2nO + O2 → nCO2 + nH2O
Phần 1:
x
nx
⇒
nx
nx + my = 0,03
CmH2mO + O2→ mCO2 + mH2O
y
my
my
→
CnH2nO + H2 CnH2n+2 O
t0
Ni
Phần 2:
x
x
→
CmH2mO + H2 CmH2m+2O
t0
Ni
y
y
CnH2n+2O + O2 → nCO2 + (n+1) H2O
x
nx
CmH2m+2O + O2 → mCO2 + (m+1) H2O
y
=>
my
∑n
CO2
= nx + my = 0,3
⇒ VCO2 = 0,3x 22,4 = 0,672 lít (ở đktc)
⇒ Đáp án B.
*Cách giải 2:
Phần 1: hỗn hợp là anđehit no đơn chức
n CO2 = n H2O = 0,03(mol)
Theo định luật bảo toàn nguyên tử và bảo toàn khối lượng:
n C(P1 ) = n C(A) = 0,03(mol)
=> n CO2 (P2 ) = n C(A) = 0,03(mol)
⇒ VCO2 = 0,672lÝt (ở đktc)
⇒ Đáp án B.
174
437. Cách giải 1: Khi tách nước từ rượu → olefin. Vậy hai rượu M, N
phải là rượu no đơn chức. Đặt công thức tổng quát hai rượu là CnH 2n+1OH
(x mol)
CmH2m+1OH (y mol)
Phương trình hoá học:
H2 SO 4 ®
CnH2n+1OH → C n H 2n + H 2O
170 0C
x
(1)
x
2
4®
CmH2m+1OH → CmH2m + H2O
170 0 C
H SO
y
y
CnH2n+1OH + O2 → nCO2 + (n+1) H2O
y
my
Y: CnH2n và CmH2m
CnH2n + O2 → nCO2 + nH2O
x
nx
CmH2m + O2 → mCO2 + mH2O
y
my
Theo phương trình (4), (5) ta có:
nx + my =
(2)
(3)
(4)
(5)
1,76
= 0,04 mol
44
Theo phương trình (4), (5). Số mol CO2 = nx + my = 0,04
=> m CO2 = 0,04 x44 = 1,76 (g)
Số mol H2O = nx + my = 0,04 => m H2O = 0,04 x18 = 0,72 (g)
Σm = 2,48(g)
Đáp án B.
Cách giải 2:
− H 2O
X Y
→
n C(X) = n C(Y) ⇒ n CO2 (do X) = n CO2 (do Y) = 0,04 (mol)
+ O2
Mà khi Y số mol CO2 = n H2O = 0,04 mol
→
⇒ ∑ m CO2 + H2O =1,76 + (0,04x18) = 2,48(g)
Đáp án B.
175
458. Cách giải 1:
Đặt công thức của hai axit: CnH2n+1 - COOH
(CxH2xO2)
CnH2n-1 - COOH (CxH2x-2O2)
Phần 1: CnH2n+1 - COOH + NaOH → CnH2n+1 - COONa + H2O
CnH2n-1 - COOH + NaOH → CnH2n-1 - COONa + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
nNaOH ban đầu = 0,2 mol
nNaOH dư = 2 x 0,075 = 0,15 mol
⇒ nNaOH phản ứng (1)(2) = 0,2 - 0,15 = 0,05
Theo phương trình:
nX = nNaOH = 0,05 (mol)
Phần 2: X tác dụng với dung dịch Br2:
CnH2n-1 - COOH + Br2 → CnH2n-1COOHBr2
0,04 mol
←
0,04 mol
⇒ nA = 0,05 - 0,04 = 0,01 (mol)
a. Đáp án A đúng.
Phần 3: CxH2xO2 = O2 → xCO2 + xH2O
0,01
0,01
CxH2x-2O2 + O2 → xCO2 + (x-1)H2O
0,04
0,04x
⇒ n CO2 = 0,01x + 0,04x = 0,05x = 0,15 ⇒ x = 3
Vậy CTPT của hai axit là C3H6O2
C3H4O2
b. Đáp án B.
176
Cách giải 2:
a. Dựa vào cấu tạo hai axit. Vì hai axit đều đơn chức:
⇒ nX = nNaOH = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
B có một liên kết đôi ⇒ nB = n Br2 =
6,4
= 0,04 (mol)
160
⇒ nA = 0,05 - 0,04 = 0,01 mol
b. Vì A và B đều có cùng số nguyên tử C.
CxHyO2 + O2 → xCO2 + H2O
x=
n Cl2
nX
=
C H O
0,15
= 3 ⇒ CTPT A,B 3 6 2
0,05
C 3 H 4 O 2
⇒ Đáp án B
459. Cách giải 1:
Đặt CTTQ của X là: (H2N)x - R - (COOH)y
PTPƯ: (H2N)x - R - (COOH)y + xHCl → (ClH3N)x - R(COOH)y
(1)
0,01mol
0,01mol
(H2N)x - R - (COOH)y + yNaOH → (H2N)x - R - (COONa)y + H2O
(2)
nHCl = 0,01mol ; nNaOH =
3,2 x 25
= 0,02(mol)
40 x100
Theo phương trình (1): x =
0,01
= 1 ⇒ một nhóm NH2
0,01
(2) y =
0,02
= 2 ⇒ 2 nhóm COOH
0,01
⇒ Mmuối =
1,835
= 183,5 ⇒ MR = 1835 - (45 x 2) - 36,5 - 16
0,01
MR = 41 ⇒ C3H5
Vậy công thức X: H2NC3H5(COOH)2
Cách giải 2:
Số mol X = nHCl = 0,01mol ⇒ X có 1 nhóm NH2
177
nX = nNaOH ⇒ X có 2 nhóm COOH
Vậy trong bốn phương án trên chỉ có C thỏa mãn
Vậy đáp án C .
178
Phần 4 - hoá học kim loại
Chương 11. Đại cương về kim loại
A. tóm tắt lí thuyết
1. Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo kim loại
a. Vị trí: Hơn 80% các nguyên tố hóa học đã biết là các kim loại.
Vị trí các kim loại chiếm phần lớn phía bên trái của bảng hệ thống tuần
hoàn. Các kim loại bao gồm các nguyên tố họ s, trừ hiđro. Các nguyên tố
họ d, họ f. Nguyên tố p của nhóm IIIA (trừ bo).
b. Cấu tạo của kim loại: ở trạng thái rắn và nóng chảy, các kim loại
tồn tại ở dạng tinh thể. Có ba dạng tinh thể chính là lập phương tâm diện,
lập phương tâm khối và lục phưong. Dạng kém đặc khít nhất là dạng lập
phương tâm khối, ví dụ các kim loại kiềm.
2. Tính chất vật lí chung của kim loại
Kim loại có tính dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có ánh kim. Các tính
chất vật lí chung của kim loại là do cấu trúc tinh thể kim loại quyết định.
3. Tính chất hoá học chung của kim loại
Tính chất hóa học chung là tính khử. Các kim loại nhường electron
trong các phản ứng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối của kim
loại kém hoạt động hơn. Ví dụ:
Mg +
Cl2
→ MgCl2
→ Fe3O4
3Fe +
2O2
2Al
Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
+
→ FeCl2 + H2
Fe
+ 2HCl
Fe
+ CuSO4 → Cu + FeSO4
4. Dãy điện thế của các kim loại
Các kim loại có mức độ hoạt động hóa
học khác nhau.Quá trình hóa học xảy ra trong
pin điện hóa Zn - Cu
Cực âm
Cực
dương
179
Zn - 2e → Zn2+
Cu2+ + 2e → Cu
Trong pin, năng lượng hóa học biến thành điện năng.
Người ta không xác định được giá trị tuyệt dối của thế điện cực của kim
loại. Vì vậy người ta sử dụng điện cực so sánh, đó là điện cực hiđro chuẩn.
Điện cực hiđro chuẩn gồm một bản platin hấp thụ khí hiđro ở áp suất
1atm, nồng độ H+ là 1M. Người ta quy ước thế điện cực của hiđro chuẩn
bằng 0.
Thế điện cực chuẩn của kim loại: Thế điện cực của kim loại nhúng trong
dung dịch ion kim loại đó có nồng độ 1M được gọi là thế điện cực chuẩn
của kim loại đó.
Khi nối một điện cực kẽm nhúng trong dung dịch Zn 2+ 1M vơi điện cực
hiđro chuẩn, kim von kế chỉ 0,76V. Tương tự như vậy người ta xác định
thể điện cực chuẩn của các kim loại khác và lập thành dãy điện thế của các
kim loại.
ý nghĩa của dãy thế điện cực của kim loại.
- Xác định được hiệu thế chuẩn của pin điện được tạo ra bởi hai
điện cực bất kỳ. Ví dụ: hiệu thế chuẩn của pin Zn - Cu = 0,34 - (-0,76) =
1,1V.
- Một kim loại hoạt động có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi
dung dịch muối của nó.
- Kim loại có thế điện cực chuẩn càng âm càng dễ đẩy khí hiđro ra
khỏi axit. Các kim loại có thế điện cực chuẩn dương không đẩy được hiđro
ra khỏi axit.
5. Hợp kim
Hợp kim là vật liệu gồm một kim loại và một hay nhiều nguyên tố hóa học
khác. Trường hợp hợp kim của thủy ngân gọi là hỗn hống.
Cấu tạo hóa học: Liên kết hóa học của hợp kim là liên kết kim loại hỗn
tạp:
- Hỗn tạp kiểu thay thế, các ion khác nhau nhưng có bán kính gần
như nhau thay thế vị trí cho nhau; Ví dụ hợp kim Cu - Ni, Cu - Al...
180