1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Quá trình REPO bao gồm các bước sau:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.53 KB, 17 trang )


Tham gia chủ yếu vào giao dịch REPO la các nhà đầu tư có tổ chức lớn như ngân hàng, cơng ty chứng khốn, các quỹ đầu tư..., các nhà bn, nhà kinh doanh
chứng khốn, ngân hàng trung ương, các tổ chức cung cấp dịch vụ riêng cho hoạt động REPO. Hợp đồng REPO cũng được coi là một công cụ thực hiện chính sách
tiền tệ trong ngắn hạn.
Để hoạt động REPO diễn ra suôn sẻ và tránh thiệt hại cho mỗi bên khi giá các chứng khoán REPO bị biến động bởi thị trường thì các bên tham gia thường thỏa
thuận với nhau một biên độ giao động giá hay một khoản giảm trừ đối với các chứng khoán REPO. Vì thế giá của các chứng khốn cơ sở thường thấp hơn so với giá thị
trường. Khoản giảm trừ này là tương đối nhỏ đối với các trái phiếu kho bạc và trái phiếu chính phủ và lớn hơn đối với cổ phiếu.
Nghiệp vụ REPO làm tăng tính thanh khoản cho thị trường trái phiếu vì thế rất quan trọng nếu muốn phát triển thị trường trái phiếu.

1.3.4. Quá trình REPO bao gồm các bước sau:


- Nhà đầu tư đến Cơng ty Chứng khốn hoặc ngân hàng nào có dịch vụ REPO, Công ty sẽ thảo hợp đồng mua lại cổ phiếu của bạn với một giá nào đó, thông thường
là bằng 50 giá thị trường và trong một thời gian tùy bạn chọn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, nhà đầu tư phải cam kết mua lại số cổ phiếu đó với giá bằng với bạn bán cộng
với lãi suất, lãi suất tùy thuộc vào Công ty, đồng thời bạn phải làm giấy chuyển nhượng cổ phiếu cho họ, ở đây họ có sẵn các form mẫu chuyển nhượng của các công
ty mà họ nhận REPO, nhà đầu tư chỉ cần điền thông tin vào rồi đem đến công ty chủ quản xác nhận chuyển nhượng.
- Nhà đầu tư mang giấy chuyển nhượng đã được xác nhận nộp lại và nhận tiền. Vậy là xong, thời gian để bạn nhận được tiền phụ thuộc chủ yếu vào thời gian
bạn đi xác nhận chuyển nhượng tại Công ty bạn giữ cổ phiếu.
10
CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ REPO TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Ở Việt Nam, các thành viên trên thị trường tiền tệ đã sử dụng các hợp đồng mua lại trong quan hệ vay mượn nhau. Nhưng chỉ từ tháng 7 năm 2000, các hợp đồng
mua lại và mua lại đảo ngược bắt đầu được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng là một trong các công cụ điều hành chính sách tiền tệ nghiệp vụ thị trường mở. Hoạt
động mua bán chứng khốn có kỳ hạn REPO – Repurchase Order tại các cơng ty chứng khốn Việt Nam đã được thực hiện trong những năm gần đây nhưng chưa
được các nhà đầu tư biết đến và sử dụng rộng rãi. REPO cũng được các công ty chứng khoán và ngân hàng thực hiện từ năm 2003 đối với các trái phiếu chính phủ,
đến nay nghiệp vụ này đã đi tới cổ phiếu với mức độ rủi ro hơn nhiều so với trái phiếu. Đây cũng là nghiệp vụ mang lại doanh thu lớn cho các cơng ty chứng khốn.
Nhiều cơng ty chứng khốn, được sự hậu thuẫn của các ngân hàng, đã dành ra những khoản tiền không nhỏ để giải ngân cho hoạt động này.
Chẳng hạn, giữa cuối năm 2008, nguồn vốn triển khai REPO của Cơng ty Chứng khốn Sacombank SBSC là 200 tỷ đồng. Cơng ty Chứng khốn Đà Nẵng đã
kết hợp với Agribank Quận 10 và BIDV hỗ trợ cho vay chứng khoán lên đến 6,5 tỷ đồng đối với mỗi cá nhân và 20 tỷ đồng đối với nhà đầu tư tổ chức.
Đối với nhà đầu tư, REPO là một đòn bẩy tài chính giúp họ tăng cơ hội tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường chứng khốn. Vì thế, khi thị trường chứng khoán tăng
trở lại, hoạt động REPO cũng nóng lên. Tháng 42009, dư nợ cho vay chứng khoán chỉ tăng khoảng 4 so với cuối năm 2008. Nhưng đến cuối tháng 62009, con số này
là 28, cao hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay toàn nền kinh tế 17.
Do đó, mặc dù dư nợ cho vay chứng khoán vẫn nằm trong tầm kiểm soát, nhưng các nhà quản lý đã bắt đầu thấy lo ngại. Tháng 72009, Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước đã yêu cầu các cơng ty chứng khốn ngừng ký hợp đồng REPO. Trước đó, trong năm 2008, cơ quan quản lý cũng từng có động thái tương tự.
Bên cạnh sự phát triển cả về quy mơ và chất lượng, thì nghiệp vụ REPO hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, sản phẩm chưa thật sự hoàn chỉnh để phục vụ tốt
nhất cho khách hàng.
11

2.1. Tính ưu việt của nghiệp vụ REPO


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

×