1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Những hạn chế còn tồn tại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.78 KB, 106 trang )


định của NHNoPTNT Bắc Hà Nội với bề dày kinh nghiệm đã và đang được trau dồi thêm các kiến thức tổng hợp về mọi mặt: thị trường, tài chính, pháp luật, quy
hoạch, kế hoạch đầu tư, định hướng phát triển và các cơ chế, chính sách nhà nước.
Song bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, công tác thẩm định của NHNoPTNT Bắc Hà Nội vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần được nhìn nhận một
cách khách quan vì đây chính là cơ sở cho việc đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng thẩm định tại NHNoPTNT Bắc Hà Nội.

2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại


- Về quy mơ của Ngân hàng Do NHNoPTNT Bắc Hà Nội là một ngân hàng cấp quận nên việc tiếp xúc với
các dự án đầu tư có quy mơ lớn là rất hạn chế. Chẳng hạn tại NHNoPTNT Bắc Hà Nội hầu hết chỉ có các dự án vừa và nhỏ, số vốn đầu tư chỉ vài chục tỷ mà hầu như
cũng rất đơn giản. Chẳng hạn như dự án vay vốn thanh toán cho công ty bột ngọt MIWON của Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư với số tiền cũng kha khá nhưng
phương án kinh doanh lại hết sức đơn giản hoặc là dự án liên doanh mua máy của công ty xuất nhập khẩu Y tế II cũng vậy. Đối với các dự án ở dạng này cán bộ tín
dụng chỉ cần tính một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và một số chỉ tiêu tài chính của dự án. Do yếu tố quy mô nên một
phần nào kỹ năng và kinh nghiệm của cán bộ không được bổ sung trau dồi thêm.
- Về công tác thông tin và tư vấn NHNoPTNT Bắc Hà Nội đã có một kho lưu trữ thông tin về từng ngành, từng
lĩnh vực kinh tế nhưng chỉ do từng cán bộ chuyên trách từng mảng đảm nhiệm và chưa mang tính chất chuyên nghiệp nên chất lượng khai thác thông tin chưa được tốt.
Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng là giúp cho doanh nghiệp lựa chọn được phương án tối ưu, song trên thực tế doanh nghiệp chỉ gửi đến ngân hàng
một phương án kinh doanh do đó ngân hàng khơng có điều kiện để đánh giá so sánh các phương án với nhau. Về điều này chi nhánh cũng chưa yêu cầu doanh nghiệp
thực hiện nên thực tế chỉ thẩm định một phương án duy nhất mà khách hàng đưa ra.
- Về chất lượng thẩm định Mặc dù tất cả các dự án cho vay vốn gửi đến đều được ngân hàng tiến hành
thẩm định song chất lượng thẩm định chưa cao nhiều khi chỉ mang tính hình thức, thủ tục, chưa đi sâu vào đánh giá một cách khách quan, tồn diện các khía cạnh của dự
án, đặc biệt là những dự án vay vốn theo chỉ định của nhà nước thông qua ngân hàng.
Việc thẩm định dù tiến hành theo đúng quy trình với đầy đủ các bước nhưng nội dung trong mỗi bước còn sơ sài, chung chung. Các nội dung thẩm định thị
trường, kỹ thuật, mơi trường, tài chính nhiều khi chấp nhận theo ý kiến của chủ đầu tư hoặc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định phê duyệt. Cán bộ thẩm định
chỉ đưa vào các số liệu do doanh nghiệp cung cấp để tính tốn các chỉ tiêu kinh tế- tài chính mà khơng chủ động thu thập các thơng tin ở các nguồn đáng tin cậy khác hoặc
tiến hành khảo sát thực tế khu vực dự định đầu tư xây dựng để kiểm tra tính hợp lý của các dòng thu nhập, chi phí, làm cho những chỉ tiêu được tính tốn ra thiếu cơ sở
khoa học và trở nên khơng có ý nghĩa.
NHNoPTNT Bắc Hà Nội phần lớn cho vay trung dài hạn đối với các doanh nghiệp nhà nước và là những khách hàng truyền thống, có uy tín. Song điều đó khơng
có nghĩa là cán bộ tín dụng được phép dễ dãi, bng lỏng trong khâu thẩm định, tạo cơ hội cho doanh nghiệp lợi dụng để chiếm dụng vốn của ngân hàng.
Khi tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn, mặc dù cán bộ thẩm định có tiến hành lập bảng số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính và có tính toán một
số chỉ tiêu kinh tế nhưng việc lập và tính tốn các chỉ tiêu này khơng được phân tích sâu sắc triệt để. Thường cán bộ thẩm định rút ra nhận xét rất chung chung: tình hình
sản xuất kinh doanh là khá tốt, tình hình tài chính tương đối ổn định. Trong khi nếu được phân tích kỹ càng sẽ có khơng ít những chỉ tiêu khiến cho người thẩm định phải
cân nhắc trước khi đưa ra nhận xét.
Các chỉ tiêu NPV, IRR, thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn, phân tích độ nhạy là có ý nghĩa rất lớn trong việc thẩm định dự án đầu tư nhưng ngân hàng chỉ mới khai
thác nó ở mức độ thấp. Trong quy trình thẩm định nói chung có đề cập đến việc phân tích rủi ro của dự án dựa trên việc tính tốn và phân tích độ nhạy của dự án, song
thực tế không được sử dụng. Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, chi nhánh chưa hiểu đúng bản chất của thẩm định tài chính. Do đó, đã quá tập trung vào việc xem xét
khả năng trả nợ hàng năm của dự án qua việc tính toán nguồn trả nợ bằng khấu hao + lợi nhuận ròng. Ngân hàng rất ít quan tâm đến hiệu quả tài chính cuối cùng của tồn
bộ dự án đầu tư. Xuất phát từ quan điểm như vây, ngân hàng đã lựa chọn các dự án đầu tư không dựa nhiều vào các hiệu quả NPV, IRR. Có những dự án chi nhánh tính
cả hai nhóm khấu hao + lợi nhuận để lại hàng năm với tỷ lệ khá lớn nên đến khi trả nợ doanh nghiệp không trả nợ được và phải gia hạn nợ.
Khi tính chỉ tiêu thời gian hồn vốn, cán bộ tín dụng đã khơng lưu ý đến giá trị thời gian của tiền tệ nên chỉ tiêu tính tốn khơng được chính xác. Cán bộ tín dụng chỉ
tính trên giá trị luỹ kế của lợi nhuận và khấu hao hàng năm với tổng mức vốn đầu tư một cách đơn thuần chứ khơng tính đến giá trị thời gian của đồng tiền. Chúng ta biết
rằng đồng tiền có những giá trị khác nhau theo thời gian, chẳng hạn một đồng ngày hơm nay sẽ có giá trị hơn ngày mai. Ở đây cũng vậy, thời điểm bỏ vốn đầu tư và thời
điểm thu hồi vốn là khác nhau và thường cách xa nhau nên giá trị của nó cũng khác nhau. Do vậy nếu tính thời gian hồn vốn theo cách đơn thuần và cách có tính đến giá
trị thời gian của tiền tệ hệ số chiết khấu thì kết quả sẽ khác xa nhau. Cụ thể ở thẩm định dự án đầu tư xây dựng nhà may sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc: Nếu tính
thời gian hồn vốn giản đơn như doanh nghiệp và ngân hàng tính thì có kết quả là 3,14 năm còn theo cách điều chỉnh có tính đến lãi suất chiết khấu 10 thì thời gian
này lên tới 4 năm 8 tháng.
Ngân hàng hầu như bỏ qua việc phân tích báo cáo việc lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp trong khi đó nó mới là báo cáo phản ánh đúng tình hình thực tế ngân
quỹ, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, còn các số liệu trên bảng cân đối kế toán chỉ là số liệu trong sổ sách.
Hiện nay việc thẩm định tài sản đảm bảo vẫn chưa được chi nhánh quan tâm đúng mức. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước khi vay vốn hầu như khơng cần tài
sản đảm bảo còn đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh thì ngược lại, ngân hàng chỉ cho vay khi có đầy đủ tài sản đảm bảo. Vì vậy đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp cũng như chính ngân hàng. Có những dự án rất khả thi nhưng do khơng có đủ tài sản đảm bảo nên đã không được duyệt vay. Thực tế điều
này là khơng hợp lý vì theo cơ chế đảm bảo tiền vay: khách hàng vay vốn không phân biệt là doanh nghiệp Nhà nước hay ngoài quốc doanh đủ điều kiện quy định thì
được tổ chức tín dụng xem xét, lựa chọn cho vay khơng có tài sản đảm bảo. Nên chăng chi nhánh cần xem xét lại vấn đề này bởi vì khơng phải tài sản thế chấp bao
giờ cũng có đủ giá trị hoặc dễ phát mãi chẳng hạn như thế chấp dây chuyền công nghệ lạc hậu. Nếu quá chú trọng đến tài sản đảm bảo thì sẽ gây nên sự chủ quan, yên
tâm cho cán bộ cán bộ tín dụng vào tài sản thế chấp, ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay cũng như uy tín của ngân hàng.
- Về đội ngũ cán bộ Đội ngũ cán cộ thẩm định dự án ở phòng kinh doanh hiện nay chưa được nhiều,
số cán bộ có chun mơn cả về nghiệp vụ ngân hàng và chuyên ngành kỹ thuật là rất hạn chế. Chi nhánh vẫn chưa có tổ thẩm định do quy mơ còn nhỏ, điều này dẫn đến
tính thống nhất đầy đủ các nội dung thẩm định là chưa cao. Được biết hiện nay hệ
thống ngân hàng công thương quy định cán bộ cho vay độc lập với cán bộ thẩm định. Phải chăng chi nhánh chưa thực hiện vấn đề này là một ngun nhân gây nên khơng
đảm bảo tính khách quan trong quá trình thẩm định.

2.3.3. Nguyên nhân


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

×