1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Ph¸t triĨn kinh tÕ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.11 KB, 43 trang )


Chơng I: Phát triển kinh tế và vai trò của lao động đối với sự phát triển kinh tế.

I. Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế.


1. Một số khái niệm cơ bản.


1.1. Phát triển kinh tế.


Ngày nay, mọi quốc gia độc lập có chủ quyền trên thế giới đều có những mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ và phát triển của quốc gia mình. Tuy mỗi nớc
đều có những khía cạnh, quan điểm khác nhau trong quan niệm riêng của mỗi nớc, nhng nhìn chung, sự phát triển và tiến bộ trong một giai đoạn nào đó của
một nớc thờng đợc đánh giá bằng 2 mặt: sự gia tăng về kinh tế và sự biến đổi về mặt xã hội. Mọi ngời thờng dùng khái niệm sự phát triển kinh tế để phản ¸nh
sù tiÕn bé ®ã. Ph¸t triĨn kinh tÕ cã thĨ hiểu là một quá trình lớn lênhay tăng tiến về mäi
mỈt cđa nỊn kinh tÕ trong mét thêi kú nhÊt định. Trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy mô sản lợng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế-xã hội.
Ngoài sự khác nhau trong cách nhìn nhận đánh giá ở mỗi nớc, thì một định nghĩa ngắn gọn không thể phản ánh hết đợc nội dung cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ.
Chóng ta cã thĨ rut ra đợc những vấn đề cơ bản của định nghĩa trên nh sau: - Sự phát triển bao gồm cả sự tăng thêm về khối lợng của cải vật chất, dịch
vụ và sự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. -Tăng thêm quy mô sản lợng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xã hội là hai mặt
có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tơng đối của lợng và chất. -Sự phát triển là một quá trình tiến hoá theo thời gian do những nhân tố nội
tại của bản thân nền kinh tế quyết định. Tức là ngời dân của các quốc gia đó phải là những thành viên chủ yếu tác động đến sự biến đổi kinh tế của đất nớc.
Họ vừa là ngời tham gia vào các hoạt động kinh tế, vừa là ngời hởng lợi ích do hoạt động này đem lại.
Đề án môn học
5
-Kết quả của sự phát triển kinh tế-xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đề ra là thể hiện sự
tiếp cận tới các kết quả đó. Phát triển kinh tế đó là một khái niệm bao quát, chung nhÊt vỊ mét sù
chun biÕn cđa nỊn kinh tÕ, Từ trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn. do vậy không có tiêu chuẩn chung về sự phát triển của tất cả các quốc gia.

1.2. Nguồn lao động.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

×