1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Tiến sĩ >

Các bệnh tích đặc trng của bệnh:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.66 KB, 27 trang )


Các triệu chứng quan sát đợc ở bệnh phù đầu lợn con tại Bình Định cho thấy tơng tự nh mô tả của tác giả: Đào Trọng Đạt và cs. 1986[4];
Trần Thanh Phong 1996[17], Nguyễn Khả Ngự 2000[16], Bùi Xuân §ång 2002[5]. Smith vµ cs. 1968[142], Nielsen 1986[115] cho r»ng,
trong đàn có một hoặc nhiều lợn chết đột ngột, lợn đi lảo đảo, hay vấp ngã. Lợn không bị sốt, ngay cả nhiệt độ môi trờng cao hơn bình thờng. Một
số con sng mí mắt rối loạn thần kinh và chết nhanh, tỷ lệ chết trong đàn có triệu chứng 65. Lợn đôi khi chết mà không có triệu chứng lâm sàng
Ross và cs. 1992[130]. Ngợc lại Clarence và cs. 1986[43] cho rằng, triệu chứng tiêu chảy làm mất nớc nhiều, nhiễm acid và chết nhanh là
triệu chứng chung, đôi khi lợn bị suy sụp và chết trớc khi tiêu chảy.

3.1.4.2. Các bệnh tích đặc trng của bệnh:


Mổ khám bệnh tích 128 lợn bị bệnh và chết do bệnh phù đầu ở Bình Định, kết quả đợc trình bày ở bảng 3.5.
Bệnh tích thể hiện rõ nhất ở lợn mắc bệnh phù đầu là: Máu đặc màu sẫm, chiếm tỷ lệ 100. Tiếp đến là các bệnh tích nh tím da, hay đốm xuất
huyết; thủy thũng ở mí mắt, mặt và ruột non viêm nặng, xuất huyết; phù màng treo ruột, sng hạch màng treo ruột 80. Thủy thũng ở đờng cong
lớn của dạ dày, ở giữa lớp niêm mạc, cơ, hạch bạch huyết; xoang bụng, bao tim, màng phổi
Nguyễn Khả Ngự 2000[16], đã tính tần suất xuất hiện của bệnh cao nhất là máu đặc màu sẫm, hạch ruột, hạch bẹn nông sng 100, viêm phổi
và màng phổi 80, bệnh tích ở gan, mật, dạ dày, ruột 70, ở lách, thận từ 40-50.
Nh vậy, triệu chứng và bệnh tích lợn phù đầu chúng tôi theo dõi ở Bình Định cũng phù hợp với mô tả của các tác giả trong và ngoài nớc.
Điều này phản ảnh cơ chế gây bệnh của vi khuẩn E. coli là gây nhiễm độc huyết, tác động của yếu tố bám dính, xâm nhập trên hệ thống tiêu hóa,
enterotoxin tác động trên các cơ quan phủ tạng.
Bảng 3.5: Các bệnh tích đặc trng của bệnh phù đầu do E. coli
Biểu hiện bệnh Tần xuất xuất
hiện
1. Máu đặc màu sẫm 2. Tím da, đốm xuất huyết.
3. Thủy thũng ở mí mắt và mặt. 4. Thủy thũng ở đờng cong lớn của dạ dày, ở khoảng giữa
lớp niêm mạc và lớp cơ. 5. Xoang bụng có tích nhiều dịch
6. Hầu hết các hạch bạch huyết đều thủy thũng và mất đi nhanh chóng ngay sau khi mổ khám lợn chết.
7. Ruột non viêm nặng, xuất huyết, phù màng treo ruột và sng hạch màng treo ruột.
8. Thận bị phù, cắt thận bên trong xuất hiện rõ xung huyết và xuất huyết, bao thận dày lên và tích nớc màu hồng.
9. Bên trong bao tim, màng phổi, tích đầy nớc có màu sáng, hoặc màu hồng, màu đỏ. Chất này khi tiếp xúc với
không khí sẽ đông tụ lại. 10. Gan sng, tụ huyết và xuất huyết, mật sng
11. Dịch thủy thũng đọng lại ở màng treo ruột già, đoạn ruột non, thanh quản, xung quanh tim, vỏ thận.
12. Xuất huyết vùng hạ vị. 13. Viêm màng phổi và viêm phổi
100 80
80 70
70 70
80 70
70
60 50
40 40
3.2. Phân lập v xác định một số ®Ỉc tÝnh sinh vËt hãa häc cđa vi khn E. coli gây bệnh phù đầu lợn con tại tỉnh Bình Định
3.2.1. Phân lập vi khuẩn E. coli từ các loại bệnh phẩm Bảng 3.7: Tỷ lệ phân lập vi khuẩn E. coli từ bệnh phẩm
Kết quả phân lập TT
Các chỉ tiêu Loại
bệnh phẩm
Tổng số mẫu phân lập
Số mẫu có E. coli
Tû lƯ
1 DÞch rt non 128
102 79,69
2 ChÊt chứa ruột non 128
99 77,34
3 Hạch ruột
128 92
71,88 4 Gan,
lách 128
85 66,41
Cộng 73,83
5,93
Qua bảng trên chúng tôi thấy rằng, tû lƯ ph©n lËp vi khn E. coli cao nhÊt ở dịch ruột non 79,69, tiếp đến là chất chứa ruột non 77,34, ở
hạch ruột 71,88 và thấp nhất là ở gan, lách 66,41. Tỷ lệ bình quân ở
các loại bệnh phẩm phân lập là 73,835,93 . Sử dụng thuật toán thống kê
so sánh tỷ lệ phân lập vi khuẩn E. coli giữa các loại bệnh phẩm có sự sai khác ở độ tin cậy 99. Dịch ruột có tỷ lƯ ph©n lËp vi khn E. coli cao
nhÊt. Theo chóng tôi hoàn toàn phù hợp với cơ chế gây bệnh của E. coli là vi khuẩn bám dính vào tế bào niêm mạc ruột. Xâm nhập vào lớp tế bào
này, phát triển nhân lên và sản sinh độc tố ruột, trớc khi xâm nhập vào máu. Ngợc với bệnh tiêu ch¶y, vi khn E. coli tËp trung nhiỊu ë chÊt
chøa ruột non, tạo sự loạn khuẩn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có cao hơn so với Nguyễn Ngọc
Hải và cs. 2000, tỷ lệ bình quân 67,4 và thấp hơn so với Nguyễn Khả Ngự 2000, có tỷ lệ phân lập vi khuẩn E. coli của lợn bị phù đầu ở hạch
ruột, gan, lách, máu tim, phổi, dịch ruột non, chất chứa ruột bình quân là 94,76. Đặc điểm nổi bật trong các mẫu E. coli phân lập là khuẩn lạc phát
triển, thuần và ít tạp khuẩn trên các môi trờng nuôi cấy chuyên biệt. Theo Kurtz và cs. 1976, trong quá trình gây bệnh phù đầu lợn con, vi khuẩn
E. coli chiếm bề mặt niêm mạc ruột non, đặc biệt là khoảng giữa không tràng và hồi tràng, rồi vào niêm mạc ruột, hệ thống lâm ba, vào máu và gây
ra các bệnh tích xung huyết, xuất huyết và sng phù. Vì vậy, tỷ lệ phân lập vi khn E. coli cao tõ c¸c mÉu bƯnh phÈm ë trên.
3.2.3. Xác định một số đặc tính sinh vật hóa học của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập đợc:
Các chủng vi khuẩn E. coli phân lập đều có đặc điểm hình thái, bắt màu, tính chất khuẩn lạc mäc gièng nh− Bertschinger vµ cs. 1990,
Ngun Nh− Thanh vµ cs. 1997 đã mô tả.
Bảng 3.9: Kiểm tra một số đặc tính sinh hóa và khả năng lên men đờng của các chủng E. coli phân lập đợc
Kết quả giám định Số
TT Đặc tính sinh hóa và
lên men đờng
Tổng số
chủng Sè
chđng d−¬ng
tÝnh Tû lƯ
Sè chđng
sinh h¬i
Tû lƯ
1 Lactose 77
77 100
77 100
2 Glucose 77
75 97,40 75 97,40 3 Galactose
77 77
100 74 96,10
4 Maltose 77
75 97,40 75 97,40 5 Fructose
77 77
100 77
100 6 Saccharose
77 10 12,99 0
7 Dulcitol 77
8 Manitol 77
77 100
73 94,81 9 Dextrose
77 77
100 77
100 10 Ph¶n øng sinh Indol
77 77
100 11 TÝnh di ®éng
77 77
100 12 Ph¶n øng VP
77 77
100 13 Ph¶n øng Urea
77 77
100
Qua bảng 3.9 cho thấy, các chủng E. coli phân lập từ mẫu bệnh phẩm đợc chọn, đều lên men 100 các loại đờng lactose, galactose, fructose,
manitol, dextrose; 97,40 glucose, maltose; 12,99 saccharose và không có vi khuẩn E. coli nào lên men đờng dulcitol. Số chủng sinh hơi 100
các loại đờng lactose, fructose, dextrose; 97,40 các loại đờng glucose, maltose; 96,10 đờng galactose; 94,81 đờng manitol và không sinh
hơi ®−êng saccharose, dulcitol. C¸c chđng vi khn E. coli cã khả năng di động100, các phản ứng sinh Indol, phản ứng VP và phản ứng Urea đều
có tỷ lệ dơng tính 100. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tơng tự với tác giả Nguyễn
Khả Ngự 2000, Nguyễn Ngọc Hải và cs. 2000, là vi khuẩn E.coli không lên men đờng Dulcitol, có tính di động cao và các đặc tính sinh học khác.
Kết quả chúng tôi cũng phù hợp với giám định đặc tính sinh hóa vi khuẩn E. coli cđa Bergey vµ cs. 1994, vi khn E. coli luôn có khả năng di
động. Nh vậy các chủng E. coli phân lập đợc đều có những đặc tính sinh hóa thông thờng của vi khuẩn E. coli. Các chủng E. coli gây bệnh phù đầu
ở lợn sau cai sữa phân lập ở Bình Định cũng có những đặc tính sinh hóa phù hợp với những đặc tính sinh hóa chung. Điều này khẳng định vai trò
của E. coli trong bệnh phù đầu lợn con ở Bình Định. Tuy có những đặc điểm dịch tễ học của bệnh có khác với các địa phơng, do vùng địa lý, tiĨu
khÝ hËu kh¸c nhau, nh−ng vi khn E. coli ch−a có sự biến đổi.

3.2.4. Xác định Serotyp kháng nguyên O của một số chủng E. coli phân lập đợc


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

×