Những nhợc điểm:
Độ dài đuờng truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế 100m
Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động
Máy in
Hub Bộ trung tâm
Workstation Workstation
Workstation Máy trạm
Cấu trúc mạng hình sao Start topology
2.2.2 - Mạng hình tuyến Bus topology:
Các máy trạm,máy chủ và máy in đều đợc kết nối chung vào một đờng cáp chính . Đờng dây cáp chính này đợc giới hạn hai đầu bằng hai đầu nối đặc biệt gọi là
terminator.Mỗi trạm đợc nối với trục chính qua một đầu nối chữ TT-connector hoặc một thiết bị thu phát.Các tín hiệu và dữ liệu khi truyền đi, dây cáp đều phải
mang theo địa chỉ của nơi đến Ưu điểm :
Dể lắp đặt, chi phí thấp
Nhợc điểm:
Sự ùn tắc khi di chuyển dữ liệu với lu lợng lớn
Tính ổn định kém
Khi hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự ngừng trên đờng dây để sửa chửa sẽ dừng toàn bộ hệ thống.
- 4 - Server
Cấu trúc mạng hình tuyến 2.2.3 - Mạng hình vòng Ring topology
Các máy tính đợc kết nối thành một vòng khép kín thông qua một trục cáp dùng chung.Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo địa chỉ cụ thể của mỗi trạm kế tiếp .
Ưu điểm:
Mạng này có thể nới rộng ra xa, tổng đờng dây cần thiết ít hơn hai loại trên
Các máy trạm có vai trò khuyếh đại tín hiệu
Mỗi trạm có thể đạt đợc tốc độ tối đa khi truy nhập Nhợc điểm:
Đờng dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở đoạn nào đấy thì toàn bộ hệ thống
cũng bị ngng.
Cấu trúc mạng dạng vòng 2.2.4- Mạng dạng kết hợp:
Kết hợp hình sao và hình tuyến StarBus topolgy
- 5 -
Mạng dạng này có bộ phận tách tín hiẹu spitter giữ vai trò tách tín hiệu trung tâm, hệ thống dây cáp mạng có thể chọn hoặc Ring topology hoặc Bus
topology. Ưu điểm: có thể gồm nhiều nhóm làm việc ở cách xa nhau, việc bố trí đòng
dây thích ứng dễ dàng với bất kỳ tòa nhà nào.
Cấu trúc mạng kết hợp StarBus Topology Kết hợp hình sao và hình vòng:
Kiểu kết hợp này có một thẻ bài liên lạctoken đơc chuyển vòng quanh một cái Hub trung tâm.Mỗi trạm làm việc đợc nối với Hub-là cầu nối giữa các
trạm làm việc và để tăng khoảng cách cần thiết. Trên đây là những sơ đồ topology hình học về mạng LAN, để thực hiện việc thiết lập
mạng
cho bài toán trên bạn nên chọn sô đồ hình sao bởi vì cấu trúc hình sao có thể đợc
mở rộng bằng cách tổ chức nhiều mức phân cấp, do vậy dễ dàng trong việc quản lý vµ vËn hµnh.Ngoµi ra khi cã sù cè còng dƠ phát hiện ra vị trí gây lỗi .
Tuy nhiên sau khi đã chọn sơ đồ topo, bạn phải chọn mô hình hệ điều hành mạng cho mạng của bạn, ở trên cũng đã giới thiệu qua những hệ điều hành mạng nh : mạng ngang
hàng , mạng dựa vào máy chủ, mạng kết hợp. Yêu cầu bài toán đặt ra là chia sẻ tài nguyên và máy in cho toàn văn phòng, đảm bảo tính bảo mật cho cá nhân và từng
nhóm,có khả năng chống virus,
vậy thì chỉ có mạng client and server là phù hợp với bài toán.
Sau khi bạn đã có sơ đồ logic của mạng, bớc tiếp theo là chọn giao thức cho mạng.
2.3-Lựa chọn giao thức m¹ng:
Mét sè bé giao thøc kÕt nèi m¹ng:
- 6 -
Spliter
Station HUB
2.3.1 - TCPIP: -
TCPIP hỉ trỵ cho viƯc hỵp nhÊt phần cứng và phần mềm khác nhau,ngay cả khi truyền thông trên Internet.TCPIP cho phép hợp
nhất các mạng khác nhau -
TCPIP có thể chạy trên mạng Ethernet,mạng Token ring, mạng quay số Dial-up line, mạng X.25, mạng ảo và mọi loại môi trờng
vật lý truyền thông. -
Hỗ trợ mô hình ClientServer, mô hình mang Peer to Peer, hỗ rtợ kỹ thuật định tuyến
- Khả năng liên kết hoạt động của nhiều loại máy tính khác nhau.
2.3.2 - NetBEUI NetBios Extended User Interface: -
Bé giao thøc nhanh nhá vµ hiệu quả đợc cung cấp theo các sản phẩm của hãng IBM, cũng nh sự hỗ trợ của Microsoft.
- Tuy nhiên nó chỉ hỗ trợ cho Windows.
- NetBEUI là một giao thức nhỏ nên không có tầng mạng, không có
cả chức năng địng tuyến.Không thẻ nào xây dựng liên mạng b»ng giao thøc nµy.
2.3.3 - IPXSPX: -
Nhá nhanh vµ hiệu quả trên các mạng cục bộ đồng thời hỗ trợ khả năng dịnh tuyến.
- Tuy nhiên nó là bộ giao thức giành cho mạng Novell Netware.
2.3.4 - DECNet: -
Decnet định nghĩa mô hình truyền thông qua mạng Lan,Man và mạng Wan
- Các tầng giao thức của Decnet sử dụng để cài đặt các sơ đồ truyền
tín hiệu và truy cập cho các nút nối với Ethernet.
Bởi vì TCPIP là bé giao thøc cho phÐp kÕt nèi c¸c hƯ thèng mạng không đồng nhất với nhau cho nên TCPIP có đầy đủ các yếu tố cần thiết để kết nối mạng một cách
thành công nhất nên ta chọn TCPCP là giao thức để kết nối mạng.
Trớc khi bạn có thể định cấu hình TCPCP trên một máy Win2k bạn phải cài đặt TCPIP đã.Nếu lúc bạn cài đặt Win2k và chọn
Typical Setting trong phần Network Setup, thì
bạn đã có sẵn TCPIP trên máy của bạn, tuy nhiên nếu bạn không chọn phần Typical
Setting thì việc cài đặt nó cũng đơn giản .Trớc hết bạn mở Control Panel, rồi më Network Connections. B¹n sÏ thÊy mét cđa sỉ nh dới đây:
- 7 -
Cửa sổ Network connections Trong cửa sổ này mô tả từng card mạngNIC trong máy của bạn.Ví dụ trong của sổ trên
chỉ có một NIC,nếu máy có hai NIC thì bạn sẽ thấy hai đề mục
Local Area Connection.
Vậy ta sẽ cài đặt TCPIP lên card mạng này.Bạn hãy nhấp chuột phải vào Local Area
connection và chọn Properties bạn sẽ thấy một khung thoại nh hình dới đây:
- 8 -
Khung thoại Properties dành cho NIC
Do máy này đang chạy Win Xp nên giao diện của nó hơi khác so với Win2k.
Trong hộp thoại dới đây bộ giao thức TCPIP đã đợc cài , tuy nhiên bạn cứ xem nh nó cha đợc cài, bạn hãy nhấn vào nút Install và bạn sẽ lựachọn nhũng thứ cần cài đặt,nh trong
hình sau:
- 9 -
Bạn hãy nhắp Protocol rồi nhắp tiếp vào Add và bạn sẽ nhận đợc một danh sách các giao thức mà bạn có thể bổ sung vào hệ thống.Trong trờng hợp này bạn chọn Internet Protocol
TCPIP Một số giao thức cơ bản trong bộ giao thức TCPIP:
Giao thức liên mạng IPInternet Protocol:
Mục đích của giao thức liên mạng IP là cung cấp khả năng kết nối các
mạng con thành liên mạng để truyền dữ liệu.
Tất cả các hệ thống thành viên của liên mạng đòi hỏi phải cài đặt IP ở tầng mạng.
IP là giao thức truyền thông kiểu không liên kết nghĩa là không có giai
đoạn thiết lập liên kết trớc khi truyền dữ liệu.Mỗi gói tin đợc truyền đi trên mạng một cách độc lập.
Đơn vị dữ liệu truyền trong IP gọi là datagram.
Giao thức truyền thông TCP:
- 10 -
Giao thức truyền thông TCP là kiểu giao thức có kết nối nghĩa là cần
thiết lập kết nối trớc khi truyền dữ liệu.
Đơn vị dữ liệu đợc sử sụng trong giao thức này gọi là segment.
Bây giờ để các máy tính có thể liên kết đợc với nhau ta cần gán hoặc cấp phát assign địa chỉ cho các máy hay còn đợc gọi là địa chỉ IP.
Vậy địa chỉ IP là gì? Để định danh các máy trạm trong liên mạng đợc gọi là đị chỉ IP.Mỗi địa chỉ IP có độ dài
32Bit đợc tách thành 4 vùngmỗi vùng một byte có thể đợc biểu thị dới dạng thập phân,bát phân hoặc nhị phân.Cách viết phổ biến nhất là dùng ký hiệu thập phân có dấu
chấm để tách giữa các vùng. Có hai cách cấp phát địa chỉ IP,nó phụ thuộc vào cách bạn kết nối mạng,Nếu mạng của
bạn kết nối vào Internet địa chỉ mạng đợc xác định bởi NICnetwork interface card.Nếu mạng của bạn không kết nối Internet ngời quản trị sẻ cấp phát địa chỉ cho mạng của
bạn.Còn các host ID đợc cấp phát bởi ngời quản trị. Khuôn dạng địa chỉ IP: mỗi host trên TCPIP đợc định danh duy nhất bởi một địa chỉ có
khuôn dạng: Network Number. Host number
Phần định danh địa chỉ mạng Network Number Phần định danh địa chỉ các trạm làm việc trên mạng đó Host number.
Ví dụ :178.124.234.43 là một địa chỉ IP do tổ chức và độ lớn của các mạng con của liên mạng có thể khác nhau. Nên ngời ta chia
IP thành 5 lớp A,B,C,D,E
Bảng các lớp địa chỉ Internet. Dạng địa chỉ lớp A network number.host.host.host
Dạng địa chỉ lớp B network number.Network number.host.host Dạng địa chỉ lớp C network number.Network number.Network number.host
Lớp D dùng để gửi IP datagram tới một nhóm các IP trênmột mạng.Tất cả các số lớn hơn 233 là thuộc lớp D.
Lớp E dự phòng.
- 11 - Lớp
Khoảng địa chØ A
0.0.0.0 ®Õn 127.255.255.255 B
128.0.0.0 ®Õn 191.255.255.255 C
192.0.0.0 ®Õn 233.255.255.255 D
224.0.0.0 đến 239.255.255.255 E
240.0.0.0 đến 247.255.255.255
Ví dụ: 192.1.1.1 địa chỉ lớp C có địa chỉ mạng 192.1.1.0 và địa chỉ host là 1
200.6.5.4 địa chỉ lớp C có địa chỉ mạng là 200.6.5.0 và địa chỉ host là 4 150.150.5.6 địa chỉ lớp B có địa chỉ mạng là 150.150.0.0 và địa chỉ host là 5.6
9.6.7.8 địa chỉ lớp A có địa chỉ mạng là 9.0.0.0 và địa chỉ host là 6.7.8 128.1.0.1 địa chỉ lớp B có địa chỉ mạng là 128.1.0.0 và địa chỉ host là 0.1
Bây gờ chúng ta hãy phân bố một địa chỉ IP vào phần mềm TCPIP, bạn hãy vào
StartControl PanelNetwork connection nhắp chuột phải vào Local Area Network chọn
Properties sau đó đánh dấu vào Internet protocolTCPIP nhắp vào thuộc tính Properties bạn sẽ thấy một hộp thoại nh dới đây:
Trên đây là những bớc dành cho việc cấp phát địa chỉ IP tĩnh cho một liên mạng có mô hình nhỏ =10 máy
- 12 -
Có hai công cụ để kiểm tra xem TCPIP của bạn có hoạt động hay không: IPConfig
Ping
3-Các thiết bị nối mạng:
Gồm có: 3.1 - Ser ver:
máy chủserver: có vai trò đặc biệt quan trọng rong hệ thống
mạng,cung cấp tài nguyên các tệp dữ liệu dùng chung,hình ảnh,âm thanh.. để chia sẻ cho ngời sử dụng trong mạng.
Một máy chủ cần có cấu hình tối thiĨu sau: +Dung tÝch Ram vµ ỉ cøng línRam 32MB- 256MB, vài đĩa cứng lớn
+Độ tin cậy cao +Một mạng cã thĨ cã nhiỊu m¸y chđ
3.2 - WorkStation:
m¸y trạmworkstation: các máy tính của ngời sử dụng,các máy này
truy nhập vào các tài nguyên đợc chia sẻ trên máy chủ.Cấu hình của mý trạm yếu sẽ làm ảnh hởng đến khả năng khai thác thông tin.
Một máy trạm cần cố cấu hình tối thiểu sau: +Máy AT 486 trở lên
+Có thể có ổ cứng hoặc không +RAM 8MB trở lên.
3.3 Các thiết bị khác: Cạc mạng-NIC:Đó là một 1 card đợc cắm trực tiếp vào máy tính.Trên đó
có các mạch điện giúp cho việc tiếp nhận hoặc phát tín iệu lên mạng. Cáp nối: gôm 3 loại
+Cáp xoắn đôi Twisted pair cable: Loại cáp này đợc chia thành hai loại:
Cáp chống nhiễuShield Twisted Pair-STP :Loại cáp chống nhiễu
là lọai dùng thích hợp cho cả mạng Ethernet và Token ring.
Cáp không chống nhiễuUnshield Twisted Pair UTP:Loại cáp không chống nhiẽu giống cáp điện thoại nó đợc sử dụng rộng rãi để
nối mạng vì giá rẻ dể cài đặt,dể sử dụng.Tuy nhiên do nó không có - 13 -
vỏ bọc nên độ suy hao do ảnh hởng của môi trờng lớn hơn so với STP.
+Cáp ®ång trơcCoaxial cable: C¸p ®ång trơc cã dé suy hao ít hơn so với cáp xoắn đôi do ít bị ảnh hởng
của môi trờng vì nó nó có chức năng chống nhiễu nên còn gọi là lớp bọc kim loại.Hiện nay có cáp đồng trục sau:
+RG - 58,50 ohm:dùng cho mạng Thin Ethernet 10Base2. +RG 59,75 OHM:Dùng cho truyền hình cáp
+Cáp quangFiber-Optic Cable: cáp quang có u điểm là tốc độ truyền cao trên 100Mbs.có khả năbg chống nhiễu,chống ồn nhng nhợc điểm
là đắt và không kinh tế.Các thiết bị đi kèm còn rất đắt .
- 14 - Các loại cáp Cáp xoắn cặp Cáp ®ång trơc C¸p ®ång C¸p quang
máng trơc dày
Chi tiết Bằng đồng,4dây Bằng đồng, 2 Bằngđồng Thủy tinh
Loại3,4,5 dây đk5,5mm 10mm 2 sỵi Chiều dài đoạn 100m 185m
500m 1000m
tối đa Số đầu nối tối
2 30
100 2
đa trên 1 đoạn Chạy 10Mbs
Đợc Đợc
Đợc Đợc
Chạy 100Mbs Đợc
Không Không
Đợc Chống nhiễu
Tốt Tốt
Không Hoàn toàn
Bảo mật Trung bình
Trung bình TBình
Hoàn toàn Độ tin cậy
Tốt Trung bình
Tốt Tốt
Lắp đặt Dễ dàng
Trung bình Khó
Khó Khắc phục lỗi
Tốt Dở
Dở Tốt
Quản lý Dễ dàng
Khó Khó
Trung bình Chi phí cho 1
Rất thấp Thấp
Tr.bình Cao
Trạm
Các đầu nối: Với cáp đồng trục mỏng
+BNC Terminator +BNC T Connector
+BNC Brell Terminator Với cáp đồng trục dày:
+AUI Với cáp xoắn:
+RJ 45
Hub: đây là thiết bị cực kỳ quan trọng trong mạng LAN có quy mô nhỏ.Đây là điểm kết nối dây trung tâm của mạng,tất cả các trạm trên
mạng LAN đợc kết nối với nhau thông qua Hub.Một Hub thong thờng có nhiều cổng để gắn các máy tính và thiết bị ngoại vi.Có 3 loại Hub
thông dụng: +Hub đơnStand alone Hub
+Hub mođunModular Hub +Hub phân tầngStackable Hub
Hub mođun rất phổ biến cho các hệ thống mạng vì nó có thể dễ dàng mở rộng và luôn có chức năng quản lý, Hub này có từ 4 đến
14 khe cắm . Hub phân tầng: phù hợp cho những kế hoạch lâu dài khi muốn mở
rộng LAN. Hub có 2 loại đợc phân theo chức năng:
+Hub bị độngPassive Hub: Không chứa các linh kiện điện tử và cũng không xử lý các tín hiệu dữ liệu,nó có chức năng duy nhất tổ
hợp các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng. +Hub chủ độngActive Hub: Có các linh kiện điện tử có thể
khuyếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giửa các thiết bị của mạng.
- 15 -
+Routerbộ định tuuyến: Phân lớp điều khiển việc truyền dữ liệu trên mạng
+RepeaterBộ lặp tín hiệu: nó có nhiệm vụ chuyển tiếp và truyền dữ liệu.Có hại loại Repeater đang đợc s dụng:
- Repeater điện:Khi một mạng sử dụng Repaeater điện để nối các phần của mạng lại thì có thể lám tăng khoảng cách của mạng,nhng
khoảng cách đó luôn bị hạn chế bởi một khoảng cách tèi ®a do ®é trƠ cđa tÝn hiƯu.
- Repeater ®iƯn quang:liên kết với một đầu cáp quang và một đầu là cáp điện ,nó chuyển một tín hiệu điện từ cáp điện ra tín hiệu quang
để phát trên cáp quang và ngợc lại. +BrigdeCầu: là cầu nối 2 mạng để họat động nh một.
+SwitchBộ chuyển mạch :Cũng đợc sử dụng để nối mạng nhng có nhiều cổng và dùng các mạch tích hợp nhanh để giảm độ trễ
của việc chuyển khung dữ liệu. 3.4 Cấu hình, giá cả của các thiết bị:
Sau khi tham khảo những thiết bị trên ta nên chọn máy
Server: SPC 513 1. Pentium 4 2.8GHz1024KcacheBus 533
2. Main:Intel Boxed D865GBF 3. Ram 256DDRAM
4. HDD:40GB ATA1337200rpm 5. CD:LG52x
Máy trạm: Celeron 486,ram 128MB:180-200
Hub modular: 16port:48 ; 8port:24
Cáp xoắn cặp:AMP cable CAT-5 UTP 4-pair bán lẻ theo mét:0.31m
Máy in HP LaserJet: HPLaserJet Printer 1010A4;12ppm;600;dpi;8MB:168
4-Lựa chọn các phần mềm theo yêu cầu:
4.1 Lựa chọn phần mềm hệ thống: Hệ điều hành mạng WinNT:
Đây là hệ điều hành mạng của Microsoft, đa nhiệm,đa ngời sử dụng.Đặc điểm của nó là tơng đối dễ sử dụng hỗ trợ mạnh cho phần
mềm Windows.Tuy nhiên để chạy có hiệu quả Win NT yêu cầu cấu hình máy tơng đối mạnh.
Hệ điều hành mạng UNIX: - 16 -
Unix cũng là hệ điều hành đa nhiệm,đa ngời sử dụng,phục vụ cho truyền thông tốt.Nhợc điểm của nó là ra quá nhiều phiên bản cho nên
không thống nhất gây khó khăn cho ngời sử dụng.Ngoài ra hệ điều hành này khá phức tạp lại đòi hỏi cấu hình máy mạnh.
Hệ điều hành mạng Netware : Mạng này đợc sử dụng cho các mạng nhỏ từ 5- 25 máy và cũng có thể
dùng cho các mạng lớn gồm hàng trăm máy tính. Tuy nhiên Netware là một hệ điều hành mạng cục bộ dùng cho các máy vi tÝnh theo chn
cđa IBM hay c¸c m¸y cđa Apple Macintosh, chạy hệ điều hành OS2 hoặc MS-DOS.
Hệ điều hành mạng Linux: Hệ đièu hành Linux là hệ ®iỊu hµnh ®a nhiƯm,®a ngêi sư dơng.HƯ nµy
lµ miƠn phÝ và quan trọng hơn là mã nguồn mở.có nghĩa là nhiều thành phần của nó đợc ngời sử dụng trên khắp thế giới phát triển lấy để tự
chạy hệ điều hành cho mục đích của riêng mình.
Bài toán của chúng ta là thiết lập mạng nội bộ cho 10 máy tính đang chạy Windows 2000 Pro, vậy thì chúng ta nên chọn hệ điều hành mạng Win NT.Dới dây là những lý do mà tôi
chọn: o Hỗ trợ cho mọi loại topology mạng
o Đáp ứng cho mạng cục bộ LAN. o Tính năng bảo mật cao.
o Đáp ứng tất cả các giao thức . o Hỗ trợ cho mạng ngang hàng và mạng khách chủ.
o Hổ trợ các øng dơng trun tin,trun tƯp,in Ên,truy cËp tõ xa o Hệ đièu hành rất dễ cài đặt.
Cụ thể các tính năng nổi bật đó là: -
khả năng quản trị tập trung thông qua điều khiển vùng -
Khả năng liên kết để sử dụng tài nguyên các vùng. -
Chia sẻ tài nguyên cho ngời sử dụng. -
Dịch vụ truy nhập từ xa đến 256 kết nối đồng thời -
Những dịch vụ cho Macintosh. -
Lu trữ dự phòng ở các mức. -
Bảo mật ở mức tệp Hỗ trợ nhiều dịch vụ trên mạng:
- 17 -
Trong môi trờng các mạng lớn Win NT hỗ trợ cho các ứng dụng chủ server applications - trong mô hình khách - chủ
đòi hỏi truy nhập vào nền tảng phần cứng phát triển nh máy tính cã bé xư lý cao, nhiỊu bé xư lý... vÝ dụ nh các ứng
dụng về: - Cơ sở dữ liệu
- Nhắn tin, th điện tử - Dịch vụ tệp và in ấn
-Truyền thông Hỗ trợ nhiều nền phần cứng:
- Intel 80486, Pentium trë lªn - MIPS R4000, 4400
- DEC Alpha AXP
Có sẵn các tiện ích, giao thức, dich vụ có thể chạy: - Các phần mềm khách
- Các công cụ di trú của LAN Manager và Novell NetWare - Kết nối Macintosh
- Các chơng trình điều khiển thiết bị - Các giao thức TCPIP, NWLink IPXSPX, NetBEUI, DLC
- C¸c dich vơ truy nhập từ xa dùng X.25, ISDN, đờng điện thoại
4.2 Lựa chọn phần mềm ứng dụng: Các phần mềm ứng dụng thông thờng:
- Các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu nh Oracle,SQL,Access...
- Các phần mềm mạng nh Netscape,Outlook Express,PostOffice
- Các phần mềm diệt vius nh Bkav,Nav,Viruswall...
- Các phần mềm đảm bảo an ninh an toàn mạng nh phần mềm tờng lủa Pix,
Checkpoint...phàn mềm chống đột nhập và phần mềm quét lỗ hổng an ninh trên mạng.
5 H
ớng dẫn các bớc cài đặt và thiết lập mạng,phần mềm cho từng máy:
Trong phần này sẽ đề cập đến những bớc chuẩn bị cơ bản, giúp bạn chuẩn bị hệ thống mạng của bạn cho Win2K,tiến hành từ đầu đén cuối cuộc cài đặt Win2Kserver và giải
quyết những tình huống rắc rối có thể gặp phải trong và sau khi cài đặt.
A-Hóng dẫn cài đặt Win2K Server: 5.1- Dự trù và chuẩn bị :
- 18 -
Với một máy Win2Kserver chúng ta sẽ thấy rằng hệ điều hành náy đã gia tăng có thể đã gấp hơn chục làn so với WinNT.Mà độ phức tạp cao có nghĩa là có rất nhiều phơng án lựa
chọn cần phải dự trï tríc. NÕu cã dù trï tríc mét chót th× nó cũng sẽ tiến hành công việc nhanh gọn hơn.
5.1.1 Những yêu cầu về phần cứng hệ thống: