1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Ảnh hưởng của sự ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.58 KB, 67 trang )


Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
khác như lo aïi A2, B1 v aø B2. A2 - Dùng cho m ục đích cấp n ước sinh hoạt nh ưng ph ải áp dụng
công ngh ệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng nh ư loại B1 v à B2.
B1 - Dùng cho m ục đích t ưới tiêu th ủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có y êu cầu chất l ượng n ước tương t ự hoặc các mục đích sử
dụng nh ư loại B2.
B2 - Giao thông th ủy và các m ục đích khác với y êu cầu nước chất
lượng thấp. Dựa vào tình hình mục đích sử dụng nước sông Vàm Thuật và hiện trạng nước
sông hiện nay. Đề tài nhận thấy nước chất lượng nước sông Vàm Thuật được đánh giá là loại B1 theo QCVN 08:2008BTNMT.

2.1.7 Ảnh hưởng của sự ô nhiễm


- Tác hại của chất hữu cơ: Lượng chất hữu cơ trong nước quá cao sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa
tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hòa tan thấp có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của các sinh vật
trong nước, ngoài ra còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nước. - Tác hại của chất rắn lơ lửng:
Các chất rắn lơ lửng hạn chế ánh sáng chiếu tới các tầng nước phía dưới, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu… do đó cũng là tác nhân gây
ảnh hưởng tiêu cực tới tài nguyên thủy sinh. Chất rắn lơ lửng làm tăng độ đục của nguồn nước, bồi lắng dòng kênh, sông
gây tắt cống, ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh, gây tác hại về mặt cảm quan.
- Tác hại của các chất dinh dưỡng N, P:
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 17
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật...và các biện pháp khắc phục.
Sự dư thừa các chất dinh dưỡng có thể dẫn đến sự phát triển bùng nổ của các loài tảo, sau đó sự phân hủy các tảo lại hấp thụ nhiều oxy. Thiếu oxy, nhiều
thành phần trong nước lên men và thối. Ngoài ra, các loài tảo nổi lên mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên dưới thiếu ánh sáng làm cho sự quang hợp của
các thực vật tầng dưới bò ngưng trệ. Nếu nồng độ N cao hơn 1,0 mgl và P cao hơn 0,01mgl tại các dòng sông chảy chậm là điều kiện gây nên hiện tượng phú
dưỡng, gây tác động xấu tới chất lượng nước… - Tác hại của kim loại nặng:
Kim loại nặng là nguyên tố độc hại đối với cây trồng, có khả năng ảnh hưởng tới chất lượng nước. Các kim loại nặng khi thải ra môi trường sẽ tích tụ thông qua
chuỗi thức ăn, ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe con người. Kim loại nặng khi thải vào các sông rạch gây ô nhiễm nguồn nước cấp cho sinh hoạt.
- Tác hại của dầu mỡ: Dầu từ nhiên liệu và dầu mỡ từ tẩy rữa kim loại, sinh hoạt, khi thải vào nguồn
nước sẽ loang trên mặt nước tạo thành màng dầu gây cạn kiệt oxy của nước, một phần nhỏ hòa tan trong nước hoặc tồn tại trong nước dưới dạng nhũ tương.
Ô nhiễm dầu dẫn đến khả năng tự làm sạch của nguồn nước bò giảm do giết chết các sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy tham gia vào quá trình tự làm sạch.
Ngoài ra dầu trong nước có tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh và ảnh hưởng tới mục đích cấp nước sinh hoạt, sản xuất..
- Tác hại của axit: Nước bò nhiễm axit có thể gây tác động xấu đến chất lượng nguồn nước và
thủy sinh. Nếu nước chứa axit chảy tràn ra xung quanh sẽ ảnh hưởng đến thực vật như héo, rụng lá, không phát triển và chết. Ngoài ra, nguồn nước bò axit hóa sẽ
gây cạn kiệt nguồn thủy sinh, gây ăn mòn các công trình xây dựng.
2.2 Tổng quan về nước ô nhiễm. 2.2.1 Khái niệm nước ô nhiễm
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM SVTH: Đoàn Tuấn Quý - MSSV: 207108030 Trang 18

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

×