1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Công nghệ AO Công nghệ Phoredox

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.42 KB, 78 trang )


Võ Thành Hiểu
CNMT K47-QN
40
trình trước, thì sẽ được xử lý tương đối triệt để và được tách ra khỏi nước sau khi qua bể lắng thứ cấp.
+ Khối khử trùng: Nước thải sau khi qua khối xử lý sinh học còn chứa nhiều vi khuẩn gây hại. Do
vậy nước thải sau khi xử lý sinh học được hòa trộn cùng với hóa chất khử trùng, rồi dẫn sang máng trộn, đến bể tiếp xúc và phản ứng khử trùng xảy ra trong bể tiếp xúc.
Nước thải sau khi khử trùng được thải ra môi trường tiếp nhận.
+ Khối xử lý cặn Bùn cặn lấy ra từ các bể lắng được đưa đến các cơng trình xử lý cặn để tiếp tục xử lý
lý tiếp theo. Qua các công đoạn tách nước, ổn định, làm khô và cuối cùng sẽ được đưa đi chơn lấp hay dùng với các mục đích khác.
3.4. Phân tích một số cơng nghệ sinh học thường sử dụng để xử lý nước thải của thành phố
Với thành phần và tính chất của nước thải đơ thị cho thấy phương pháp xử lý hiệu quả và kinh tế nhất là phương pháp sinh học.

3.4.1. Công nghệ AO


Đây là công nghệ xử lý sinh học gồm hai bậc kị khí và hiếu khí AnaerobicOxic. Q trình này rất giống với q trình xử lý bùn hoạt tính truyền
thống. Nước thải đưa vào bậc kị khí sau đó được dẫn tiếp sang bậc hiếu khí. Mặt khác việc kết hợp xử lý kị khí và xử lý hiếu khí rất hữu hiệu cho q trình khử photpho và
các chất hữu cơ trong nước thải. Bùn sau bể lắng thứ cấp một phần được tuần hoàn lại nhằm nâng cao hiệu suất khử photpho.
Như vậy quá trình AO rất thích hợp để xử lý nước thải có hàm lượng chất hữu cơ và photpho cao, tuy nhiên đối với nước thải có chứa hàm lượng Nitơ cao thì q
trình này xử lý không triệt để. Hệ thống này được mơ tả sơ lượt như sau: Hình 3.2..
Nước thải Nước ra
Anaerobic Oxic
Bùn dư Bùn tuần hồn
Hình 3.2. Q trình AO Lắng
Võ Thành Hiểu
CNMT K47-QN
41 3.4.2. Công nghệ Bardenpho
Công nghệ Bardenpho được phát triển ở Phòng nghiên cứu của viện nghiên cứu Quốc tế. Công nghệ này gồm bốn bậc, hai bậc xử lý hiếu khí Oxic và hai bậc thiếu
khí Anoxic. Các bậc này được bố trí xen kẽ nhau, nước thải cần xử lý được đưa vào bậc xử lý thiếu khí thứ nhất, sau đó đi sang tiếp bậc xử lý hiếu khí thứ nhất, rồi đi vào
bậc xử lý thiếu khí thứ hai và cuối cùng nước thải dẫn sang bậc hiếu khí thứ hai, sau đó đi vào bể lắng thứ cấp để tách bùn cặn.
Trong cơng nghệ này việc kết hợp xử lý thiếu khí và xử lý hiếu khí nhằm nâng cao hiệu quả khử Nitơ và chất bẩn hữu cơ. Nhưng với công trình này dùng để xử lý
nước thải có chứa hàm lượng Photpho hữu cơ cao thì hiệu quả xử lý chưa cao. Hệ thống này được mô tả sơ lượt như Hình 3.3..

3.4.3. Cơng nghệ Phoredox


Thực chất cơng nghệ này được cải tiến từ công nghệ Bardenpho. Hệ thống này gồm năm bậc trong đó có một bậc là xử lý kị khí, hai bậc xử lý thiếu khí và hai bậc xử
lý hiếu khí.
Nước thải cần xử lý đầu tiên đi vào bậc xử lý kị khí, sau đó qua bậc xử lý thiếu khí, rồi đến bậc xử lý hiếu khí. Sau khi nước thải được xử lý ở bậc thiếu khí và hiếu
khí đầu tiên lại tiếp tục đi qua bậc xử lý thiếu khí thứ hai và qua bậc xử lý hiếu khí thứ hai, sau cùng mới dẫn sang bể lắng thứ cấp. Hệ thống này được mô ta sơ lượt như
Hình 3.4..
Ghi chú: 1
– Nước thải vào
2 –
Nước sau xử lý 3
– Bể lắng thư cấp
Nước thải Nước ra
Oxic Anoxic
Oxic Anoxic
Lắng
Bùn tuần hồn Bùn tuần hồn
Bùn dư Hình 3.3. Q trình Bardenpho
Võ Thành Hiểu
CNMT K47-QN
42 3.4.4. Cơng nghệ UCT
Cơng nghệ này được xem là một công nghệ phát triển hơn so với công nghệ Phoredox. Trong công nghệ này bao gồm ba q trình xử lý kị khí - thiếu khí - hiếu
khí. Nước thải cần xử lý đi đưa vào bậc xử lý yếm khí, sau đó tới bậc thiếu khí và sau đó tới bậc hiếu khí, cuối cùng đưa sang bể lắng thứ cấp để tách sinh khối và làm trong
nước. Hệ thống UCT được mô tả sơ lượt như Hình 3.5.. 2
1 Anaerobic
Anoxic Oxic
Anoxic Oxic
3
Bùn tuần hồn Bùn tuần hồn
Hình 3.4. Q trình Phoredox Bùn dư
Nước ra Nước thải Anaerobic
Anoxic Oxic
Lắng Bùn tuần hoàn
Bùn tuần hồn Bùn dư
Hình 3.5. Q trình UCT
Nước ra Anaerobic
Anoxic Oxic
Anoxic Oxic
Nước thải Lắng
Bùn tuần hồn Bùn dư
Hình 3.6. Q trình Biodenpho
Võ Thành Hiểu
CNMT K47-QN
43 3.4.5. Cơng nghệ Biodenpho
Cơng nghệ Biodenpho được phát triển bỡi Viện nghiên cứu công nghệ Đan Mạch vào khoảng năm 70. Công nghệ này cũng gồm ba bậc xử lý, kị khí - thiếu khí -
hiếu khí. Hệ thống này được mơ tả như Hình 3.6..

3.4.6. Cơng nghệ AAO


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

×