1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ thông tin >

XML TRONG ANDROID  Chương 3 ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 99 trang )


Phương thức: onDestroy
• Được gọi trước khi activity bị hủy.
• Đó là lần gọi cuối cùng mà activity này được nhận.
• Nó được gọi khác bởi vì activity đang hồn thành, hoặc bởi vì hệ thống
tạm thời hủy để tiết kiệm vùng nhớ. •
Bạn có thể phân biệt giữa hai kịch bản với phương isFinshing. •
Trạng thái của activity có thể được giết bởi hệ thống.

8. XML TRONG ANDROID


Không giống như lập trình java thơng thường, lập trình Android ngồi các lớp được viết trong .java còn sử dụng XML để thiết kế giao diện cho ứng dụng.
Nền tảng Android là một nền tảng phát triển di động mã nguồn mở. Nó giúp bạn truy cập vào tất cả các khía cạnh của thiết bị di động mà nó chạy trên đó, từ các đồ họa
cấp thấp, đến phần cứng như là thiết bị camera trên điện thoại. Với rất nhiều thứ có thể sử dụng Android, có thể bạn sẽ tự hỏi tại sao bạn cần tìm hiểu đến XML. Đó
khơng phải vì làm việc với XML rất thú vị, mà là nó đang làm việc với những thứ mà nó kích hoạt. XML thường được dùng như là một định dạng dữ liệu trên Internet.
Nếu bạn muốn truy cập dữ liệu từ Internet, các khả năng có thể là dữ liệu sẽ ở dạng XML. Nếu bạn muốn gửi dữ liệu đến một dịch vụ Web, có thể bạn cũng cần gửi cả
dữ liệu XML. Nói ngắn gọn là nếu ứng dụng Android của bạn thúc đẩy Internet, thì có thể bạn sẽ cần phải làm việc với XML. Thật may mắn là bạn có rất nhiều lựa chọn
có sẵn để làm việc với XML trên Android.
Một trong những ưu điểm lớn nhất của nền tảng Android chính là việc nó thúc đẩy ngơn ngữ lập trình Java. Android SDK khơng hồn tồn cung cấp sẵn mọi thứ cho
Môi trường Thời gian chạy Java JRE chuẩn của bạn, nhưng nó lại hỗ trợ một phần rất đáng kể cho nó. Nền tảng Java đã và đang hỗ trợ rất nhiều cách khác nhau để làm
việc với XML trong thời gian nhất định, và hầu hết các API có liên quan đến XML của Java đều được hỗ trợ đầy đủ trên Android. Ví dụ, Simple API của Java cho XML
SAX và Document Object Model DOM hiện đều có sẵn trên Android. Nhiều năm qua, cả hai API này là một phần của công nghệ Java. Sản phẩm Streaming API mới
đây cho XML StAX hiện chưa có trong Android. Tuy nhiên, Android lại cung cấp một thư viện tương đương về mặt chức năng. Điều cuối cùng là Java XML Binding
API cũng khơng có sẵn trong Android. Chắc chắn có thể thực hiện API này trong Android. Tuy nhiên, nó lại có xu hướng là một API nặng ký, với rất nhiều thể hiện
SVTH: Lê An GVHD: TS. Ngô Bá Hùng
Trang 46
khác nhau thuộc các lớp khác nhau thường cần việc trình bày một tài liệu XML. Do vậy mà nó khơng lý tưởng lắm cho một mơi trường bị ràng buộc chẳng hạn như thiết
bị cầm tay mà Android được thiết kế để chạy trên đó.
Cũng giống như các ứng dụng WPF trong .NET hiện nay XAML, khi lập trình ứng dụng ta thiết kế giao diện bằng XML và cài đặt các xử lý khi tương tác với giao diện
trong code. Tất nhiên bạn hồn tồn có thể thiết kế 1 giao diện như ý muốn mà khơng cần tới bất cứ 1 dòng XML nào, nhưng sử dụng XML sẽ đơn giản công việc
đi rất nhiều. Đồng thời sử dụng XML sẽ giúp việc chỉnh sửa ứng dụng sau này trở nên dễ dàng.
Trong Android, các Layout được dùng để quản lý các thành phần giao diện khác theo 1 trật tự nhất định. Bạn có thể sử dụng các Layout để dễ dàng đặt các đối tượng cần
thiết vào ứng dụng.
 FrameLayout: FrameLayout được dùng để bố trí các đối tượng theo kiểu giống như là các Layer trong Photoshop. Những đối tượng nào thuộc Layer
bên dưới thì sẽ bị che khuất bởi các đối tượng thuộc Layer nằm trên. FrameLayer thường được sử dụng khi muốn tạo ra các đối tượng có khung
hình bên ngồi chẳng hạn như contact image button.
Ví dụ: ?xml version=1.0 encoding=utf-8?
FrameLayout android:id=+idframeLayout1 android:layout_width=fill_parent android:layout_height=fill_parent
xmlns:android=http:schemas.android.comapkresandroid TextView
android:layout_width=fill_parent android:layout_height=wrap_content
android:text=Day la dong thu 1 android:textSize=10dip
TextView android:layout_width=fill_parent
android:layout_height=wrap_content android:text=Day la dong thu 2
android:textSize=20dip TextView
android:layout_width=fill_parent android:layout_height=wrap_content
android:text=Day la dong thu 3 android:textSize=30dip
SVTH: Lê An GVHD: TS. Ngô Bá Hùng
Trang 47
FrameLayout Kết quả:
Hình 2.22: FrameLayout  LinearLayout: thêm các thành phần con theo 1 chiều nhất định ngang
hoặc dọc. Đây là layout được sử dụng nhiều nhất.
Ví dụ: LinearLayout android:id=+idlinearLayout1
android:layout_width=fill_parent android:layout_height=fill_parent xmlns:android=http:schemas.android.comapkresandroid
TextView android:layout_width=fill_parent
android:layout_height=wrap_content android:text=Day la dong thu 1
TextView android:layout_width=fill_parent
android:layout_height=wrap_content android:text=Day la dong thu 2
TextView android:layout_width=fill_parent
android:layout_height=wrap_content android:text=Day la dong thu 3
LinearLayout
Kết quả:
SVTH: Lê An GVHD: TS. Ngô Bá Hùng
Trang 48
Hình 2.23: LinearLayout  RelativeLayout: Layout này cho phép bố trí các widget theo một trục đối
xứng ngang hoặc dọc. Để đặt được đúng vị trí thì các widget cần được xác định một mối ràng buộc nào đó với các widget khác. Các ràng buộc này là các
ràng buộc trái, phải, trên, dưới so với một widget hoặc so với layout parent. Dựa vào những mối ràng buộc đó mà RetaliveLayout cũng khơng phụ thuộc
vào kích thước của screen thiết bị. Ngồi ra, nó còn có ưu điểm là giúp tiết kiệm layout sử dụng nhằm mục đích giảm lượng tài nguyên sử dụng khi load
đồng thời đẩy nhanh q trình xử lý.
Hình 2.24: RelativeLayout
Ví dụ: ?xml version=1.0 encoding=utf-8?
RelativeLayout xmlns:android=http:schemas.android.comapkresandroid android:layout_width=fill_parent
SVTH: Lê An GVHD: TS. Ngô Bá Hùng
Trang 49
android:layout_height=wrap_content android:background=drawableblue
android:padding=10px TextView android:id=+idlabel
android:layout_width=fill_parent android:layout_height=wrap_content
android:text=Type here: EditText android:id=+identry
android:layout_width=fill_parent android:layout_height=wrap_content
android:background=android:drawableeditbox_background android:layout_below=idlabel
Button android:id=+idok android:layout_width=wrap_content
android:layout_height=wrap_content android:layout_below=identry
android:layout_alignParentRight=true android:layout_marginLeft=10px
android:text=OK Button android:layout_width=wrap_content
android:layout_height=wrap_content android:layout_toLeftOf=idok
android:layout_alignTop=idok android:text=Cancel
RelativeLayout
Kết quả:
Hình 2.25: RelativeLayout
SVTH: Lê An GVHD: TS. Ngô Bá Hùng
Trang 50
 TableLayout: Layout này được sử dụng khi cần thiết kế một table chứa dữ liệu hoặc cần bố trí các widget theo các row và column. Chẳng hạn như,
giao diện của một chiếc máy tính đơn giản hoặc một danh sách dữ liệu.
Hình 2.26: TableLayout
Ví dụ: ?xml version=1.0 encoding=utf-8?
TableLayout xmlns:android=http:schemas.android.comapkresandroid android:layout_width=fill_parent
android:layout_height=fill_parent android:stretchColumns=1
TableRow TextView
android:text=stringtable_layout_4_open android:padding=3dip
TextView android:text=stringtable_layout_4_open_shortcut
android:gravity=right android:padding=3dip
TableRow
TableRow TextView
android:text=stringtable_layout_4_save android:padding=3dip
TextView android:text=stringtable_layout_4_save_shortcut
android:gravity=right android:padding=3dip
TableRow TableLayout
Kết quả:
SVTH: Lê An GVHD: TS. Ngô Bá Hùng
Trang 51
Hình 2.27: TableLayout

AbsoluteLayout: Layout này được sử dụng để bố trí các widget vào một vị trí bất kì trong layout dựa vào 2 thuộc tính toạ độ x, y. Tuy nhiên, kiểu layout
này rất ít khi được dùng bởi vì toạ độ của các đối tượng ln cố định và sẽ không tự điều chỉnh được tỷ lệ khoảng cách giữa các đối tượng. Khi chuyển
ứng dụng sang một màn hình có kích thước với màn hình thiết kế ban đầu thì vị trí của các đối tượng sẽ khơng còn được chính xác như ban đầu.
Layout được sử dụng nhằm mục đích thiết kế giao diện cho nhiều độ phân giải. Thường khi lập trình nên kết hợp nhiều layout với nhau để tạo ra giao diện bạn mong
muốn.

9. MULTIMEDIA


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

×