1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ thông tin >

Máy chủ cho dịch vụ Web: cứng +Card ATM 155 Mbs và phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 150 trang )


Các thiết bị định tuyến phải bao gồm các khối cơ bản sau: Khối giao tiếp với tổng đài ATM ATM port 155 Mbs;
Khối giao tiếp với mạng LAN Ethernet Port loại 8 cổng; Phần mềm cần thiết.
Các yêu cầu kỹ thuật đối với các máy chủ cung cấp dịch vụ
Trong mạng tồn tại 04 loại máy chủ:
Máy chủ cho dịch vụ Web: Phần cứng +Card ATM 155 Mbs và phần mềm
cần thiết;
Máy chủ Video theo yêu cầu VoD Server; Máy chủ cho truy nhập từ mạng công cộng và DNS: phân tích địa chỉ IP
theo tên và truy nhập từ mạng PSTN vào mạng B-ISDN thử nghiệm. Máy chủ này cũng đóng vai trò máy chủ FTP trong mạng giai đoạn II;
Máy chủ quản lý mạng NMS: quản lý toàn bộ mạng cho phép truy nhập đến
tận đầu cuối khách hàng. Trang bị trên cơ sở một máy chủ và một Card ATM NIC hoặc Card giao tiếp CMIP hay SNMP. Phần mềm quản lý mạng sử
dụng giao thức SNMP ví dụ HP OpenWiev.
Các yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị đầu cuối
Các thiết bị đầu cuối trong giai đoạn đầu không cần thiết phải trang bị mới mà chỉ nâng cấp thêm Card ATM tương ứng 2 Mbs hay 155 Mbs. Tuỳ thuộc vào
hệ điều hành đang sử dụng tại các máy tính đầu cuối mà trang bị phần mềm Driver tương ứng. Số lượng Card ATM NIC tương đối lớn, tuy nhiên giá thành
hạ.
Các yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị truy nhập tốc độ cao xDSL
Các xDSL Modem đóng vai trò quan trọng đối với một số Viện khơng tiện trong việc trang bị cáp quang hay có ít nhu cầu đối với thông tin vào ra. Tại các điểm
tổng đài Bưu điện hay RSU tổng đài trong khu vực Nghĩa đô sẽ đặt các bộ tập trung truy nhập băng rộng hay ADM Mux để tách riêng các ứng dụng băng rộng
và đường điện thoại. Các thiết bị này thường gọi là DSLAM. Yêu cầu đối với loại thiết bị này là tuân thủ tiêu chuẩn G-lite để đảm bảo nguồn
nuôi thấp.
85
Các dịch vụ, ứng dụng triển khai thử nghiệm trong mạng B-ISDN khu đô thị khoa học Nghĩa đô
Những ứng dụng thực tế của công nghệ ATM trong các lĩnh vực kinh tế xã hội.
Những thử nghiệm đầu tiên của ATM được bắt đầu vào đầu những năm 90 và hầu hết những thử nghiệm đều được thực hiện trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc
trong hệ thống giảng dạy. Các thử nghiệm gần đây được thực hiện vào nửa cuối những năm 90 đều liên quan tới TCPIP trên nền ATM và được thiết kế chủ yếu
để giải quyết nhu cầu phục vụ các vấn đề trong thương mại. Cho đến thời điểm hiện tại cũng đã có nhiều mạng được đưa vào sử dụng và bên cạnh nó cũng có
nhiều mạng đang được tiến hành triển khai xây dựng.
Dịch vụ Y tế qua mạng
Tổ chức nghiên cứu và đào tạo Pennsylvaania AHERF ứng dụng mạng B- ISDN trong hoạt động của họ. Với tổ chức này, các nhà phẫu thuật thần kinh
thực hiện phẫu thuật trong lúc các sinh viên y khoa ở những vị trí từ xa có thể quan sát và đặt câu hỏi cùng một lúc qua mạng B-ISDN. Mạng ATM sử dụng
thiết bị của FORE liên kết Pittsburgh và Philadelphia, khoảng cách chừng 300 dặm. Mỗi điểm nút đều được trang bị với hệ số dự phòng cao. Hệ thống hoạt
động như sau: Trong phòng mổ ở bệnh viện đa khoa Alleghely ở Pittsburgh được lắp đặt camera và màn hình monitor. Hệ thống chuyển mạch ATM
ForeRunner sẽ xử lý tín hiệu từ những camera, biến đổi chúng thành các tế bào cell ATM và truyền tới hệ thống chuyển mạch ATM Fore Runner. Đường cáp
quang 45Mbs nối các đầu cuối ở Philadelphia, tín hiệu được phân phối tới các phòng hội thảo lớn ở các khoa và các bệnh viện của AHERF theo chuyển mạch
ATM ForeRunner. Các thiết bị trong mạng B-ISDN này bảo đảo khả năng trao đổi thông tin tương tác giữa các nhà phẫu thuật và hội đồng hay các chuyên gia,
sinh viên trong hội trường. Các bác sĩ sử dụng mạng B-ISDN như công cụ để chỉ đạo một cách trực tiếp
các lớp học y tế tương tác từ xa ở nhiều điểm trong khi vẫn thực hiện ca mổ. Mạng ATM cũng có thể truyền các hình ảnh y tế cho việc chẩn đoán từ xa,
86
truyền các file số liệu, ghi và lưu trữ, các thông tin về hoá đơn. Với tất cả các khả năng này, mạng B-ISDN đã giúp AHERF tăng hiệu quả hoạt động, tiết
kiệm thời gian, giảm giá thành do việc chuyển tải các loại thông tin không cần đến người và giấy.
ATM đã được chọn trước tiên cho khả năng kết nối nhiều điểm trong Pittsburgh và Philadelphia để tham gia trong hội nghị truyền hình tương tác yêu cầu tốc độ
10Mbs. AHERF vận hành 4 hoặc 5 cầu truyền hình hội nghị cùng một lúc, mỗi hệ thống yêu cầu tốc độ 10Mbs tới nhiều điểm. AHERF cần công nghệ cho cho
phép các nhà vật lý thực hiện công việc tốt hơn, để sử dụng công nghệ này các sinh viên trong trường đại học Y cần được trang bị một lượng kiến thức tối thiểu
để có thể khai thác và sử dụng nó trong khi làm việc. ATM đã cung cấp giải pháp tốt hơn các thiết bị video để bàn truyền thống với đặc điểm giới hạn kích
thước của hình ảnh lớn hơn và độ phân giải cao hơn. Đây là một trong những mạng video số đầu tiên sử dụng ATM.
ATM đã giúp AHERF ghép nối những bộ định tuyến và cầu vào ATM, giảm bớt số luồng T1 và vẫn duy trì thời gian đáp ứng và thông lượng của mạng.
Với việc sử dụng mạng B-ISDN của hãng FORE cung cấp AHERF đã chính thức hố mơ hình hệ thống thơng tin mới cho ngành y tế và bảo vệ sức khoẻ. Đó
là hình mẫu đã được chứng minh bởi các nhà kỹ thuật cũng như về giá cả và hiệu quả rõ ràng của nó.
Dịch vụ tài chính - ngân hàng
Mạng ngân hàng lớn đầu tiên sử dụng ATM là ngân hàng Boatmen tuy nhiên ngân hàng Boatmen không phải là duy nhất sử dụng công nghệ ATM. Hiện tại
ngân hàng của NewYork cũng sử dụng mạng thông tin ATM.
Ngân hàng Boatmen được xây dựng tại St.Louis và hoạt động với 700 chi
nhánh, với tốc độ tăng trưởng 400 trong vòng 6-7 năm, tài sản khoảng 40 tỷ USD. Ngân hàng này là một trong những ngân hàng đầu tiên triển khai ứng
dụng công nghệ ATM. Trung tâm số liệu của ngân hàng Boatmen trước đây là môi trường hỗn tạp với
máy tính lớn IBM3090 và nhiều loại máy UNIX được liên kết với nhau trên
87
đường trục DS1. Sau khi phân tích và so sánh giải pháp TDM với ATM trên cơ sở hoạt độnggiá cả, khả năng hiện tại, và phát triển trong tương lai, ngân hàng
đã quyết định đầu tư triển khai và ứng dụng ATM. Ngân hàng đã thay thế hệ thống đường trục DS1 bằng DS3 và OC3 ATM nối tới trụ sở của họ.
Mạng sử dụng chuyển mạch APEX ATM của General Datacomm và sử dụng dịch vụ của ATT, MCI, Sprint và một vài nhà cung cấp dịch vụ truy nhập
khác. Bộ phận quản lý của ngân hàng Boatmen đang sử dụng ứng dụng được hỗ trợ bởi ATM, bao gồm truyền hình hội nghị chất lượng quảng bá tốc độ 30Mbs,
ảnh động JPEG chạy trên máy trạm có card ATM-NIC với bộ mã và giải mã nội bộ bên trong chuyển mạch ATM.
Ứng dụng ATM trong lĩnh vực nghiên cứu và thăm dò Công ty Schlumberger Geco-Prakla. Công ty Schlumberger Geco-Prakla là
thành viên của tập đồn cơng nghệ Schlumberger Geco-Prakla, là cơng ty kỹ thuật tồn cầu với tài sản cỡ 8 tỷ USD, cung cấp các giải pháp kỹ thuật cao, mơ
tả kích thước địa chấn ba chiều cho các chuyên gia địa chất và địa vật lý của các cơng ty dầu khí để họ có thể phân tích những số liệu này trên máy trạm làm việc
của họ trong q trình tìm kiếm vị trí tương đối chính xác cho cơng việc khoan tìm kiếm dầu. ATM đã giúp công ty Schlumberger Geco-Prakla giảm giá thành
và rút ngắn thời gian tìm kiếm vị trí giếng dầu sẽ được khoan. Công ty Schlumberger Geco-Prakla sử dụng các sản phẩm ATM của FORE để xử lý và
truyền dẫn các số liệu địa chấn tới các công ty dầu khí để các cơng ty này tìm ra được vị trí của mỏ dầu cạn. Cơng ty Schlumberger Geco-Prakla đã lắp đặt các hệ
thống chuyển mạch FORE-ATM để nối các thành phần sử dụng giao diện song song của mạng LAN từ trung tâm máy tính lớn tới các trạm làm việc.
Do sử dụng ATM, công ty Schlumberger Geco-Prakla có khả năng thực hiện việc giảm giá thành trong khi cung cấp dịch vụ tốt hơn. Giám đốc kỹ thuật về xử
lý số liệu cơng ty đã nói Chúng tôi đã xử lý được việc nén 2-3 teta byte xuống còn 50-60 giga byte ảnh khi cung cấp cho các cơng ty dầu khí. Sau khi dịch các
số liệu này, các chuyên gia địa vật lý đã cố gắng nhận dạng các dòng nước biển bất thường dạng vòm, sự đứt đoạn rạn nứt của lòng đất hoặc các địa điểm khác
88
có dầu cạn để xác định được vị trí có thể khoan giếng dầu. Giám đốc kỹ thuật đã lưu ý rằng Vấn đề là ở chỗ khối lượng số liệu khổng lồ, và kỹ thuật phân tích
u cầu về cả đồ hoạ và tính tốn. Nó là vấn đề chung trong cơng nghiệp dầu khí. Theo báo cáo, công ty Schlumberger Geco-Prakla đã hợp tác với một số
công ty Amoco, Chevron, Shell, cơ quan của chính phủ NASA, bộ năng lượng và trung tâm máy tính lớn Minnesota trong nỗ lực hợp tác thăm dò việc
sử dụng ATM để xử lý, truyền dẫn những khối số liệu lớn này được gọi là dự án ARIES.
Thông thường băng từ được sử dụng để trao đổi và phân phát thông tin, và thời gian để tua băng, ghi và đọc dữ liệu có thể mất nhiều ngày nếu khơng muốn nói
là nhiều tuần. Cơng nghệ ATM có khả năng cho phép chúng ta phân phát và truyền tải khối số liệu lớn đó chỉ trong một đêm, không mất thời gian vận
chuyển trên đường cũng như ghi đọc tốc độ chậm của băng từ. Vì thế ATM đã được sử dụng hàng ngày trong trung tâm sản xuất ở Houston cũng như dự án
ARIES. Những ứng dụng ban đầu đã liên kết các hệ thống máy tính lớn với nhau bằng
ATM. Những bước tiếp theo của công ty Schlumberger Geco-Prakla là đưa ATM tới đầu cuối người sử dụng SGI. Bước tiếp theo nữa là đưa ATM tới đầu
cuối người sử dụng mức trung hoặc ít nhất là tới server của họ.
Chi nhánh Bayer AG. Là chi nhánh của hãng Bayer AG Đức về công nghệ sinh
học, công ty Bayer AG đặt tại Berkeley, California, đã sử dụng ATM để nâng cấp mạng đường trục LAN cũ của họ. Chi nhánh đã bắt đầu chuyển sang sử
dụng ATM từ năm 1995 và đã có dự tính thay đổi mạng đường trục cho mạng Ethernet cỡ giga bit. Nhà quản lý mạng của Bayer đã coi ATM như là giải pháp
được thiết kế để đáp ứng cho đường trục LAN trong vòng 5 năm tới và cho tương lai sau này. Những ứng dụng trước đây yêu cầu hỗ trợ cho hình ảnh và
quản lý văn bản. Mạng ATM cũng hỗ trợ những ứng dụng không nằm trong kế hoạch như đào tạo từ xa, liên hợp công ty bằng video. Mặc dù Bayer đã triển
khai mạng cáp quang, nó vẫn hoạt động trên mạng đường trục 10Mbs Ethernet. Hiện tại, theo người quản trị mạng thì phải phân lưu lượng video trên những
89
mạng nhỏ để tránh tình trạng quá tải của cơ sở hạ tầng hỗn hợp giữa ATM và Ethernet. Đối với Bayer, Berkely là mẫu hình cho những nơi có tiềm năng khác.
West Haven, vị trí gần trung tâm mua bán thuốc cũng chấp nhận ATM. Công ty đã tuyên bố kế hoạch hợp nhất kết nối DS1 giữa Tổng đài cơ quan PBX ở
Berkeley và West Haven cùng với vận chuyển dữ liệu và video qua kết nối ATM trên kênh thuê riêng DS3. Cuối cùng, công ty cho rằng thực hiện được
việc giảm 75 chi phí khi sử dụng mạng diện rộng WAN từ thiết kế này. Bayer đã xây dựng mạng đường trục ATM với chuyển mạch CoreBuilder 5000
của tập đoàn 3Com kết nối ATM từng khối tới chuyển mạch đường trục xí nghiệp của hệ thống FORE. Bộ định tuyến AG+ của CISCO SYSTEM nối tới
chuyển mạch FORE. Sprint, nhà cung cấp WAN ATM sử dụng chuyển mạch ATM của FORE tại mạng khách hàng và nối tới mạng đường trục. Bayer lập kế
hoạch chuyển sang chuyển mạch kênh ảo ATM SVC, khắc phục những giới hạn của các bộ định tuyến router, cùng với việc ngăn ngừa những thay đổi giữa
17 mạng IP hiện tại. Mạng của Bayer là một ví dụ của xí nghiệp duy trì liên kết ATM với nhiều cấp có năng lực khác nhau.
Giải tríDu lịch Cơng ty Carnival. Những kênh giám sát Carnival sử dụng chuyển mạch đường
trục ATM 7000 Cellplex của hãng 3Com cho mạng đường trục LAN của công ty và hỗ trợ chuyển mạch Ethernet tới các máy tính để bàn. Đường trục LAN
FDDI trước đây vẫn được giữ nguyên tại vị trí cũ cho đến khi cơng ty có thể chuyển các ứng dụng thương mại khác nhau từ máy tính lớn UNISYS sang cấu
hình khác. Các chuyển mạch của nhóm làm việc được sử dụng cho Ethernet tại máy tính để bàn. Tương lai của ATM có thể sử dụng trong hội nghị truyền hình
và tương tác TV trên máy bay, tàu thuỷ. MCI sử dụng mạng B-ISDN của họ để quảng bá trực tiếp môn trượt tuyết lần
thứ nhất của Quốc gia trên TV có độ phân giải cao với tốc độ dòng dữ liệu video cỡ 20Mbs.
90
Hãng Equant Circle sử dụng chuyển mạch BPX ATM của Cisco để cung cấp
dịch vụ mạng riêng ảo VPN cho âm thanh và số liệu phục vụ thương mại quốc tế cũng như hệ thống đặt chỗ máy bay.
Hãng Videotron và SohoNet. Khơng có vấn đề gì xảy ra với nguồn tài nguyên
dữ liệu hoặc sự điều khiển bên trong mạng MAN tại Luân đơn, mạng B-ISDN SohoNet có thể truyền rất nhanh những đoạn phim, toàn bộ phim, ảnh đồ hoạ,
ký tự, hội nghị truyền hình hoặc âm thanh. Trung tâm của SohoNet là chuyển mạch ATM ASX1000 ForeRunner được đặt tại trụ sở của Videotron, công ty
cáp lớn nhất của Luân đôn. Mỗi nhà thuê bao trong mạng hiện tại được nối tới Videotron dễ dàng bằng cáp quang đơn mode STM1 tốc độ truyền dẫn
155Mbs. Khi yêu cầu băng rộng hơn nữa thì có thể dược nâng cấp lên 622Mbs. Mạng sử dụng phần mềm tương tác mạng của ForeThought và được
quản lý bằng phần mềm quản lý mạng ForeView.
Cơng ty phim máy tính, VTR, các rạp chiếu phim và các cơng ty làm hoạt hình
đã độc lập quyết định sử dụng các thiết bị thích ứng và chuyển mạch FORE ATM cho mạng nội bộ của họ. Như ông Neil Harris giám đốc công ty phim máy
tính đã nói “Vấn đề chủ yếu để chúng tơi lựa chọn ATM, đó là sự tổng hợp của cả tốc độ cao và giá thành hạ”.
Mike Farrell, chủ tịch của cơng ty hữu hạn SohoNet đã giải thích “Với mạng B- ISDN như của SohoNet, bạn có thể làm việc hiệu quả hơn trên những mơi
trường cộng tác. Sau khi chỉ bấm nút có thể nhìn thấy cơng việc được xử lý nhanh chóng. Nó cho phép bạn có thể linh hoạt và tạo nhiều cơ hội thương mại
bởi vì bạn có thể làm được nhiều hơn. Hầu hết các công việc phải được thực hiện nhanh khơng cần tính đến chi phí. Nếu bạn khơng thực hiện được công việc
trong 24 giờ bạn sẽ mất việc. Mạng FORE ATM loại bỏ được trễ của quá trình truyền ảnh phim tới băng, vận chuyển băng và nạp băng vào máy khác
Cái lợi của mạng B-ISDN của SohoNet rất có ấn tượng. Các cơng ty sử dụng SohoNet có khả năng lấy các đoạn phim từ các nhà sản xuất phim khác để chế
bản trên hệ thống của họ. Các đoạn phim có thể được truyền từ dạng phim băng sang số trong vài phút và truyền giữa các trạm trên mạng nhanh như truyền các
91
bản tin e-mail. Nhà xản xuất phim cũng như giám đốc có khả năng hội nghị truyền hình với các diễn viên, đạo diễn, duyệt lại phim theo thời gian thực. Điều
này cho phép phê chuẩn phim nhanh và do đó có thể hồn thành phim nhanh hơn so với từ trước đến nay, điều đó có nghĩa rằng họ có thể phát hành và quảng
cáo nhanh hơn.
Nghệ thuật
Thư viện thành phố ở Valenciennes, Pháp: Được trang bị hệ thống ATM ForeRunner của FORE System, thư viện thành phố ở Valenciennes, Pháp hiện
nay đã số hoá các văn bản để có thể truy nhập và tìm kiếm dễ dàng thông qua mạng B-ISDN tốc độ cao. Trung tâm của mạng Valenciennes là chuyển mạch
ATM cung cấp kết nối ATM 155Mbs tới hai server IBM AS400 của thư viện. Hai bộ chuyển mạch Ethernet của mạng nối 30 máy tính cá nhân tới chuyển
mạch ATM sử dụng biến đổi từ giao thức LAN sang tế bào ATM. Tại Pháp, thành phố Valenciennes đã được coi là nơi đến cho những người đi du
lịch tìm kiếm hình ảnh phục hưng với kiến trúc cổ và đi dạo trên những con đường mang dáng vóc cổ kính xa xưa. Bây giờ với sự giúp đỡ của ATM,
Valenciennes đang được hiểu như sự phục hưng của công nghệ liên quan với kiến trúc ATM 155Mbs và truyền dẫn đa phương tiện trên cáp quang. Thư viện
của thành phố, ngôi nhà của những bản viết tay và những miếng da dê cổ xưa nay đã được số hoá để mọi người có thể truy nhập dễ dàng qua mạng tốc độ cao
được gọi là mạng văn hoá Culture Ring. Mạng sử dụng ATM để truyền tiếng nói, hình ảnh và số liệu với tốc độ vô cùng lớn. Culture Ring kết nối viện bảo
tàng của thành phố, thư viện và nhà hát theo đường cáp quang. Cộng đồng châu Âu đã hỗ trợ cho mạng này và coi Valenciennces như là một vùng tiêu biểu của
công nghệ mới. Ở thư viện, một trong những dự án đầu tiên là chuyển đổi văn bản hồn tồn
sang hệ thống cơng nghệ thơng tin. Thư viện chính thức mua một máy tính mini IBM AS400 để lưu trữ dữ liệu, sau đó họ bắt đầu cài đặt những thư mục
multimedia, mục đích của họ là đáp ứng được yêu cầu truy nhập trực tiếp tới 72 bộ CDROM thư viện đĩa quang hoạt động liên tục mà mỗi văn bản đã được số
92
hoá cần 1 phút, dữ liệu âm thanh được giải nén. Để hoàn thành mục tiêu đó, thư viện chính thức chấp nhận sự cần thiết các chuyên gia kỹ thuật. Với sự hỗ trợ
của Valenciennes Mayor Jean-Louis Berloo đã ước lượng giá trị cần phải đầu tư từ các nhà cung cấp thiết bị. Yêu cầu giải pháp mạng trên cơ sở công nghệ
ATM, Archimed đã thiết kế OPAC Thư mục truy nhập công cộng mở, hệ thống cho phép người sử dụng mạng truy nhập đồng thời tất cả các thành phần
số hoá từ thư mục thư viện trên đĩa CDROM. Cấu trúc mạng B-ISDN là trung tâm của chuyển mạch ATM mà nó nối 2 server
sử dụng hệ điều hành Window NT với 30 trạm làm việc theo 2 bộ chuyển mạch Ethernet 16 cổng. Tất cả kết nối mạng B-ISDN đều hoạt động ở tốc độ 155
Mbs. Server của mạng giữ các chức nămg Multimedia của văn bản đã được lưu tại AS400. Hiện tại, thư viện có hơn 300 đoạn ngắn video và 300 ảnh tĩnh. Trên
mỗi máy trạm đầu cuối được trang bị Card Multimedia. Ông Mongi Zidi, giám đốc dự án Archimed đã nói Máy tính giữ vị trí như thiết bị cuối tiêu chuẩn và
truy nhập trong suốt tới người sử dụng. Như vậy họ có ấn tượng là sử dụng dữ liệu ngay tại máy của họ chứ không phải thực tế dữ liệu được lấy từ server”.
Giờ đây, những nhà thiết kế của dự án Culture Ring muốn tiến thêm một bước nữa. Họ sẽ xem xét vị trí của các đầu cuối đa phương tiện trong toàn thành phố,
bao gồm cả các vị trí có thể truy nhập tới mạng từ nhà riêng của các thuê bao. Các dự án khác cần các kết nối tới trường đại học Tổng hợp Valenciennes và vài
trạm trong thành phố kết nghĩa Mons Bỉ. Dựa trên cơ sở hạ tầng mạng B- ISDN, các nhà thiết kế của dự án Culture Ring đã đưa ra mơ hình mạng cho
tương lai, tạo ra sự phục hưng về công nghệ trong thành phố.
Vận tải
Đường cao tốc 407 của Canada. Sử dụng ATM đã cho phép thực hiện hệ thống thu phí điện tử đầu tiên trên thế giới, trên con đường cao tốc 407 của Canada
gần Thủ đô Toronto. Hệ thống thực hiện việc quản lý hoá đơn, lập kế hoạch và các chức năng quản lý khác, làm giảm tắc nghẽn và giảm sự hư hỏng ở 28 điểm
giao nhau của con đường. Hệ thống thông tin ATM FORE cho dự án đường cao tốc 407 đặc biệt cho cả hai loại đường nội vùng và liên vùng. Phần mềm liên
93
mạng ForeThought cung cấp chức năng quản lý mạng đầu cuối - tới - đầu cuối thông qua mạng B-ISDN mà đặc điểm cơ bản của hệ thống là chuyển mạch
ForeRunner ASX200BX ATM được đặt tại 28 điểm giao nhau có thu phí. Chuyển mạch ATM ở các điểm đó truyền hình ảnh video và số liệu tới trung tâm
điều hành hệ thống có chức năng server, chuyển mạch PowerHUB LAN, chuyển mạch vector ATM. Card giao tiếp mạng FORE ATM NICs được lắp
đặt tại server cũng như tại các điểm thu phí trên đường. Với độ dài 69 km xuyên qua Ontario, vùng đông dân nhất của Canada, đường
cao tốc 407 đã giải quyết được tắc nghẽn của thủ đô Toronto như là dự án đường cao tốc hợp tác giữa nhà nước và tư nhân đầu tiên trong lịch sử Canada. Nguyên
nhân làm giảm tắc nghẽn vì có khoảng 55.000 ngườingày đi trên con đường này, và vì thế còn làm ơ nhiễm đường tại 28 điểm nút giao thông trên đường
này. Hệ thống ATM được sử dụng thay thế cho các hệ thống điện thoại cũ để truyền ảnh video, ghi nhận sự sử dụng đường của các xe cá nhân. Số liệu được
hệ thống tập trung lại và truyền tới trung tâm xử lý và những thơng tin thích hợp sẽ được truyền tới hệ thống quản lý thu tiền RMS để tính tốn, in hố đơn và
phân phối hố đơn tới nhà những người lái xe, chuyển số tiền thu được vào tài khoản và quản lý những giao dịch có liên quan khác.
Trong kế hoạch, hệ thống thơng tin của đường cao tốc, nhóm thiết kế của dự án đã tìm kiếm cơng nghệ mạng mà có thể truyền cả hình ảnh số và số liệu một
cách hiệu quả. Hệ thống cũng yêu cầu các nhà thiết kế đáp ứng sao cho mạng đáp ứng hiệu quả cả cho mạng nội hạt LAN và mạng diện rộng WAN. Một
số yêu cầu khác đối với công nghệ mạng là: tốc độ, trung thực, vô hướng và hiệu quả kinh tế. Ethernet, SONET và công nghệ FDDI cũng vẫn được giữ lại nhưng
nó cuối cùng sẽ bị loại bỏ do công nghệ ATM đã đáp ứng được tất cả các yêu cầu của dự án.
Khả năng của ATM độ rộng băng và giá cả là vấn đề chủ yếu, vì thế ATM đã được chọn là công nghệ của mạng cho dự án đường cao tốc 407. ATM truyền cả
hai dạng tín hiệu là hình ảnh số và số liệu trên cùng một mạng.
94
Mạng ATM này có thể dễ dàng mở rộng và nâng cấp khi nhu cầu tăng trong tương lai. Mạng hiện tại hoạt động ở tốc độ 155Mbs, nhưng tốc độ số liệu trên
mạng WAN có thể lên tới 622Mbs dễ dàng bằng cách ghép một số khối mở rộng trong chuyển mạch FORE ATM. Khả năng này là rất quan trọng, bởi vì
đường cao tốc 407 này hiện nay được thiết kế cho lưu lượng 55.000 xengày trên 6 làn đường, nhưng trong tương lai sẽ tăng tới 10 làn đường vì thế mạng cần
phải có khả năng mở rộng.
Thương mại điện tử Tập đoàn dịch vụ Intuit ISC.
Thương mại điện tử của Intuit sử dụng giải pháp định tuyến chuyển mạch trên cơ sở mạng Newbridge VIVID MPOA và chuyển mạch đa dịch vụ
MainstreetXpress 36170 để hỗ trợ cho các dịch vụ trực tuyến của ngân hàng Quicken Intuit. Dịch vụ ATM trên cơ sở chuyển mạch Newbridge được sử
dụng để làm tăng và mở rộng những khả năng của ngân hàng Quicken, ngân hàng đứng đầu trong việc sử dụng phần mềm tài chính.
Vị trí đặt tại Chicago, ISC chịu trách nhiệm thiết kế và quản lý mạng thương mại điện tử của công ty được nối với 6 triệu khách hàng với hơn 40 viện tài
chính. ISC đang cải tạo kiến trúc định tuyến chuyển mạch VIVID để có thể thực hiện dễ dàng hơn 60.000 cuộc trao đổi điện tử mỗi ngày, bao gồm dịch vụ ngân
hàng thường trực, thanh toán hoá đơn. Mạng của Quicken cũng kết hợp chặt chẽ với chuyển mạch đa dịch vụ MainstreetXpress 36170, mở rộng giải pháp định
tuyến chuyển mạch VIVID trong suốt trên mạng WAN tới 2 trung tâm số liệu khác nhau. Thêm vào đó, chuyển mạch cung cấp chức năng quản lý lưu lượng
cần thiết để triển khai ATM và những thông báo dịch vụ tới khách hàng. Giám đốc quản lý dịch vụ thoại và dữ liệu tập đoàn Intuit đã nói: “Mạng là cơ sở
thương mại thống nhất của chúng tôi và công nghệ Newbridge bảo đảm rằng mạng thương mại điện tử của chúng tôi là mềm dẻo, mở rộng được và tin cậy”.
“Khách hàng của chúng tôi có được tốc độ nhanh, khơng xảy ra lỗi với ngân hàng thường trực hàng ngày. Cấu trúc tổng thể mạng là hệ thống chuyển mạch
95
MainstreetXpress 36170. Chúng tôi cần cung cấp phạm vi của các địa chỉ dịch vụ ngân hàng điện tử linh hoạt cần thiết của người sử dụng Quicken”.
“VIVID là giải pháp đầu tiên để giải quyết việc định tuyến chuyển mạch và cung cấp cho Intuit sự thuận lợi trong cạnh tranh cũng như sự ổn định của công
nghệ trợ giúp các nhiệm vụ của hệ thống ngân hàng thường trực”, giám đốc tiếp thị của VIVID cho mạng NewBridge đã nói như vậy, và ông cũng đã phát biểu:
“Kiến trúc mạng của VIVID cho phép Intuit dễ dàng và thuận lợi trong các ứng dụng thương mại điện tử hiện nay cũng như dịch vụ đa phương tiện trong tương
lai của ngân hàng thường trực.” Khi khách hàng của Intuit quay số tới mạng ISC sử dụng phần mềm Quicken và
modem, những yêu cầu giao dịch tài chính sễ được chuuyển tới hệ thống định tuyến chuyển mạch VIVID và phân phối số liệu tới các server hoặc các viện tài
chính phù hợp. Phần lớn lưu lượng mạng hiện tại của ISC là số liệu tài chính; tuy nhiên cơng ty
đang lập kế hoạch đưa thêm nhiều dịch vụ kết hợp với hội nghị truyền hình, truyền ảnh và các dịch vụ đa phương tiện khác trên mạng B-ISDN. Kế hoạch
này cũng nói đến cơ sở hạ tầng của mạng tương lai phải đáp ứng được toàn bộ những yêu cầu về tốc độ cũng như các dịch vụ tương lai.
Ngân hàng Lloyd
Ngân hàng Lloyd là một ngân hàng lớn ở Anh Thương mại trong thị trường tài chính yêu cầu truy cập thơng tin đúng lúc và
chính xác. Ngân hàng Lloyd sử dụng mạng B-ISDN FORE để truyền những báo cáo ước tính tới các người bán hàng bất kỳ lúc nào. Mạng ATM đã làm giảm rủi
ro cho ngân hàng Lloyd. Sự thông suốt từ chuyển mạch tới card biến đổi PCI đem lại thông lượng lớn cho mạng Treasury Division ở ngân hàng Lloyd. Mạng
này có khả năng cho phép những người bán hàng đại lý báo cáo nội dung nhanh chóng bất kỳ thời gian nào trong ngày, trước đây khi chưa lắp đặt mạng B-
ISDN Lloyd chỉ thực hiện 2 lần một ngày. Quá trình hình thành và xây dựng mạng của Lloyd có thể được mơ tả qua các thời kỳ.
96
Cuối năm 1980, nhóm sản xuất Treasury của Lloyd đã lắp đặt và chạy các ứng dụng của các máy tính PC trên server Novell qua mạng Token Ring. Mạng được
thiết kế thu thập báo cáo của các đại lý đánh giá lợi nhuận thu được truyền tới trung tâm. Mạng Token Ring tốc độ 4Mbs cung cấp dịch vụ truy nhập cho các
đại lý và các đại lý có thể báo cáo 2 lần một ngày. Đầu năm 1990, mạng này đã được nâng cấp và sát nhập với FDDI 100Mbs nối
tới mạng đường trục. Tuy nhiên những người quản lý mạng của Lloyd thừa nhận ngay số điểm thắt cổ chai tăng lên với mức của dữ liệu được truyền qua mạng
FDDI, cùng với việc các đại lý báo cáo cũng vẫn chỉ thực hiện đựơc 2 lần một ngày.
Trong năm 1994, nhóm hệ thống của Lloyd đã khai triển và ứng dụng các thủ tục kiểm tra ngặt nghèo để ước lượng khả năng của công nghệ mạng tiêu chuẩn
cơ bản bao gồm : mạng Ethernet, Fast Ethernet 100Base-T, Token Ring và FDDI. Sau khi kiểm tra và ước lượng, những nhà quản lý mạng Lloyd đã kết
luận rằng: qui ước phân chia công nghệ mạng sẽ khơng đạt được sự chính xác cần thiết, truyền báo cáo không thể tức thời được.
Các chuyên gia kỹ thuật của Lloyd đã phải thừa nhận rằng công nghệ mạng dải tần cao hơn đã giảm các điểm thắt cổ chai và cung cấp các báo cáo ở bất kỳ thời
gian nào trong ngày. Nhóm hệ thống của Lloyd bắt đầu ước tính đến việc sử dụng các chuyển mạch ATM và Card biến đổi ATM cho máy tính PC. Tốc độ
cao, 155Mbs nối tới máy tính để bàn của các đại lý cho phép các đại lý có thể báo cáo về lợi nhuận bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Thêm vào đó, có khả
năng xử lý thêm các yêu cầu của đại lý, có nghĩa là hệ thống có khả năng xử lý vơ hướng, đó chính là tính ưu việt quan trọng cho Lloyd.
Ngày nay, hệ thống chuyển mạch ATM của FORE và các Card biến đổi PCI ở ngân hàng Lloyd đã hỗ trợ cho mạng các máy tính Pentium của các chi nhánh
sản phẩm Treasury có thể cung cấp xử lý song song cho các yêu cầu cần giải quyết của các đại lý cùng với việc thu thập số liệu.
97
Thông tin trong mạng của chính phủ Mạng đường trục tốc độ cực cao của tổ chức khoa học quốc gia Hoa kỳ VBNS.
Đây là một mạng hỗn hợp công cộng - riêng cung cấp dịch vụ IP riêng qua mạng B-ISDN công cộng. Vào tháng tư năm 1995, MCI đã tiến hành triển khai
ATM trên cơ sở mạng OC3 giữa 5 trung tâm máy tính lớn phân bố trên tồn lãnh thổ Hoa kỳ. Những kết nối OC3 được cung cấp thông qua đường ảo
VPCs giữa 5 trung tâm siêu máy tính qua liên kết các tuyến ATM thương mại của MCI. Chuyển mạch ATM nội hạt chia VPCs thành 2 kết nối VCC dạng
mạng lưới : một cho mạng lưới các bộ định tuyến Router VBNS sử dụng giao thức OSPF và một có nhiệm vụ như mạng IP logic phụ. Kết nối SVC được triển
khai vào đầu năm 1997. NSF dự định sử dụng LIS VCC cho những ứng dụng như video qua ATM.
Máy tính cá nhân PC loại rẻ với card giao tiếp ATM OC3 được nối tới mạng thông qua bộ chia tín hiệu quang thụ động là cơ sở của mạng đa dữ liệu này.
OC3 MON thu nhận tế bào đầu tiên của gói AAL5 cho phép phân tích tất cả các thông tin TCPIP.
Vào đầu năm 1997, NSF và MCI đã thông báo kế hoạch nâng cấp mạng này lên OC12 và đưa vào nhiều ứng dụng băng rộng mới. Về cơ bản, bản chất của mạng
giống hệt như mạng hiện tại, có điểm khác là tuyến trung kế được nâng lên OC12 tốc độ 622Mbs, thay thế chuyển mạch Lightstream 2020 bằng FORE
ASX 1000 ATM.
Các dịch vụ Internet băng rộng khu vực dân cư
Trong những năm 1994-1995, hiện tượng bùng nổ dịch vụ Internet nằm ngoài dự báo của rất nhiều chuyên gia. Số lượng khách hàng truy nhập Internet trên
toàn cầu đã phát triển với mức độ bùng nổ. Việc truy nhập trang web đã trở thành một trong những ứng dụng Internet thông dụng nhất. Lưu lượng trang
web, được đo bởi HTTP giao thức truyền siêu văn bản trong điều kiện đếm tổng số gói, đã tăng từ 1.5 trong tháng giêng năm 1994 đến 21.4 tính đến
tháng 4 năm 1995.
98
Cơ sở hạ tầng để truy nhập vào mạng băng hẹp ngày nay đang sử dụng phương pháp truy nhập qua đường điện thoại quay số qua modem, ISDN hay mạng
chuyển mạch gói với tốc độ thấp và thường hay bị khách hàng than phiền do tốc độ truy nhập quá chậm. Nhu cầu thực sự của khách hàng là làm thế nào để
tốc độ truy nhập Internet tăng hơn nữa. Năm 1995, rất nhiều nhà khai thác mạng công cộng đã tập trung vào việc phân phối các dịch vụ băng rộng cơ sở truyền
hình tương tác ITV trên cơ sở các set-top box STB. Tuy nhiên, thực tế đã chứng tỏ rõ ràng là thị trường của ITV không được phổ biến nhanh chóng và
khả năng phát triển cơ sở hạ tầng có thể sẽ rất lâu và chi phí quá đắt. Người ta hy vọng truy nhập Internet tốc độ cao sẽ là ứng dụng mấu chốt của mạng B-
ISDN khu vực dân cư. Điều này đã thúc đẩy các công ty Điện thoại và các công ty cáp tập trung nỗ lực vào việc phát triển mạng băng rộng khu vực dân cư theo
hướng cung cấp các mạng truy nhập Internet tốc độ cao tới các máy tính tại nhà, các công ty thương mại nhỏ và các cơ quan ở xa.
Việc thiết kế mạng truy nhập Internet băng rộng khu vực dân cư yêu cầu phải hiểu rõ ràng các yêu cầu về mạng của các ứng dụng Internet băng rộng.
Các nhà cung cấp dịch vụ truyền số liệu và Internet hầu như đều sử dụng công nghệ ATM. Công nghệ ATM mang tới khả năng truyền tải cao và quản lý lưu
lượng hiệu quả cho mạng đường trục của nhà cung cấp dịch vụ ISP. Mạng đường trục tốc độ cao sử dụng công nghệ ATM 155 và 622 Mbs hoạt động tốt
hơn các thiết bị định tuyến Router - thời gian chuyển mạch của ATM cỡ micro giây
µ s, trong khi thời gian truyền gói của Router cỡ khoảng mili giây ms.
Theo số cổng và số Mbs thì sử dụng ATM rẻ hơn nhiều đối với sử dụng Router. Việc quản lý băng rộng cũng dễ hơn và có được nhiều lựa chọn hơn với việc sử
dụng kênh ảo VC. Theo nhiều nhà cung cấp dịch vụ thì tính kinh tế của việc sử dụng truy nhập ATM lớn gấp ba lần so với việc sử dụng các thiết bị truy nhập
khác. Đứng đầu trong những nhà cung cấp thiết bị chuyển mạch cho truyền dẫn và
cung cấp dịch vụ là Cascade Communication nay là bộ phận của Ascend. Cascade Communication có ưu điểm không chỉ trong chất lượng và các chức
99
năng của sản phẩm mà hơn nữa ở chỗ có khả năng truyền tải mức cao trong các cổng và quá trình xử lý. Một ví dụ là thiết bị truy nhập ghép kênh DS3 của
Cascade Communication, có khả năng nén 392 cổng DS1 vào trong một khung. Một số nghiên cứu cho rằng các nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn đã chia làm
hai trường phái : một trường phái cho rằng các mạng IP đường trục nên sử dụng cơng nghệ ATM, còn trường phái khác cho rằng khơng. MCI đã thông báo kế
hoạch của họ về việc nâng cấp mạng IP DS3 trong nước của họ sử dụng công nghệ ATM với chuẩn OC3 155Mbs trong năm 1995. Tiếp tục phát triển mạng
để đáp ứng cho sự bùng nổ của lưu lượng Internet, MCI cũng đã thông báo kế hoạch nâng cấp mạng của họ lên OC12 ATM vào cuối năm 1996 và dự tính cho
tương lai sẽ phát triển tới OC48 ATM. Tuy nhiên, nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác vẫn khen ngợi ưu điểm của Router sử dụng giao thức như IP trên nền
SONET. Vì thế cần phải cân bằng giữa các yếu tố để đạt được sự dung hoà giữa IP trên ATM và IP trên SONET.
Phân loại các ứng dụng.
Các ứng dụng có thể được phân loại theo các yêu cầu chất lượng dịch vụ QoS thành 3 loại:
Các ứng dụng thông tin liên tục thời gian thực, Các ứng dụng truyền khối thông tin thời gian thực,
Các ứng dụng không liên quan đến thời gian thực.
Các ứng dụng thông tin liên tục thời gian thực.
Thơng tin có thể được phân loại thành đại lượng thông tin phụ thuộc thời gian time- based và thông tin không phụ thuộc thời gian non- time- based .
Các yêu cầu đối với ứng dụng Internet thông dụng được chỉ ra trong bảng III-5:
Bảng III-5: Các yêu cầu đối với ứng dụng Internet băng rộng. Các ứng dụng
Internet Thông tin liên
tục thời gian thực
Truyền khối thông tin thời
gian thực Ứng dụng không
liên quan đến thời gian thực
Trình duyệt web Trang web có
thơng tin audio Trang web chỉ có
thơng tin khơng
100
hoặc video liên tục
phụ thuộc thời gian
E- mail Đọc thư từ server Phân phối thư tới
e-mail server đích
Điện thoại
Internet Có
Các trò chơi tương tác qua
mạng Có

Phát thanh qua Internet
Thơng tin Audio liên tục
Thông tin phát thanh có thể
được tải xuống theo file
Các ứng dụng nhân bản
Nhân bản Audio và video
Tải xuống qua đêm
Các thông tin theo nhu cầu với
hình ảnh, thơng tin audio và
video liên tục Có

Dùng chung ứng dụng

Phân chia màn hình

Tán gẫu qua mạng

Truyền file Có

Bảng III-6: Các yêu cầu băng tần của các ứng dụng thông tin liên tục thời gian thực
Các ứng dụng thông tin liên tục Các yêu cầu về dải tần sau khi
101
thời gian thực nén
Cùng chiều Ngược chiều
Audio Chất lượng CD-Sterio
256 kbs Chất lượng quảng bá G.722, 50Hz-
7Khz 645648 kbs
64 kbs
Tốc độ bit thấp POTS G.723.1 6.45.3 kbs
6.45.3 kbs Video
HDVT ∼
20 Mbs Video theo yêu cầu, MPEG 2
∼ 4 -6 Mbs
Video theo yêu cầu, MPEG 1 1 - 2 Mbs
Hội nghị truyền hình bằng ISDN p ×
64 64 kbs – 2 Mbs 64 kbs - 2 Mbs
Hội nghị truyền hình tốc độ thấp H.263
28.8 kbs . 28.8 kbs
Các ứng dụng truyền khối thông tin thời gian thực
Ứng dụng truyền khối thông tin thời gian thực phân phối một hoặc nhiều khối dữ liệu, mà mỗi một khối đó phải được phân phối trong khoảng thời gian nhất
định. Mỗi khối dữ liệu có thể là thông tin phụ thuộc thời gian time- based hoặc thông tin không phụ thuộc thời gian non- time- based. Các yêu cầu về mạng để
ứng dụng truyền khối thơng tin thời gian thực phụ thuộc vào tính chất phụ thuộc thời gian của mỗi khối dữ liệu đó. Một khối dữ liệu có thể có tính chất là một
file văn bản, file lệnh, hoặc là audio, hình ảnh hay video. Một khối dữ liệu lớn có thể được phân đoạn thành nhiều gói, các khối rất nhỏ có thể được tập hợp lại
thành một gói đơn. Nói một cách khác, kích thước của khối từ lớp ứng dụng có thể chuyển đổi thành các gói có chiều dài rất khác nhau tại lớp mạng.
Các ứng dụng Internet.
Trình duyệt Web: Trình duyệt Web là một ứng dụng truyền khối thông tin thời gian thực. Mỗi khi khách hàng truy nhập vào đường dẫn để tới một vị trí trang
web mới URL, thì khi đó khách hàng thiết lập một kết nối giao thức điều khiển truyền dẫn TCP tới trang web mới đó để nhập trang web.
102
Từ quan điểm của khách hàng thì thời gian để truy nhập vào đường dẫn tới trang web cần phải ít. Thời gian trả lời ngắn này cũng rất quan trọng cho nhà
thiết kế trang Web. Một cách lý tưởng thì thời gian trả lời cần phải xảy ra ngay lập tức như là trang web đã được lưu trữ cục bộ. Điều này có thể hiểu là thời
gian trả lời là khoảng 100 ms để thiết lập đường truyền thông suốt tới người sử dụng. Khi khách hàng muốn chuyển tới trang web tiếp theo, thì một nhóm các
khối dữ liệu khác cần phải được phân phối trong khoảng thời gian nhất định. Hơn nữa cần phải cân nhắc đến màu đầu của TCP bao gồm cả việc thiết lập kết
nối, giải phóng kết nối và thuật tốn khởi động chậm. Hội nghị đa phương tiện: Các ứng dụng hội nghị đa phương tiện không chỉ bao
gồm việc truyền audio và video theo thời gian thực các ứng dụng thông tin liên tục thời gian thực mà còn phân phối hình ảnh, đồ hoạ, văn bản thông tin điều
khiển các ứng dụng truyền khối thông tin thời gian thực. Các ứng dụng truyền khối thơng tin thời gian thực đó bao gồm việc dùng chung ứng dụng, dùng
chung bảng, và các ứng dụng khác như đã chỉ ra trong bảng V-1. Việc dùng chung ứng dụng có thể được hiểu là khách hàng này có thể dùng
chung phần mềm ứng dụng chạy trên máy tính cục bộ với khách hàng khác qua Internet. Khách hàng ở xa khơng những có thể quan sát ứng dụng cục bộ trên
máy PC ở xa không cần copy phần mềm ứng dụng thường trú mà còn có thể điều khiển ứng dụng từ rất xa. Dạng thông tin được truyền là các bản tin điều
khiển việc hiển thị các PC ở xa và các lệnh để điều khiển ứng dụng trên máy PC cục bộ. Tất cả các bản tin cần phải được phân phối trong thời gian thực trong
một giới hạn thời gian nào đó để đảm bảo tính thơng suốt đối với khách hàng ở xa. Việc dùng chung ứng dụng là một ứng dụng rất quan trọng bởi nó là một
bước nhảy lớn để tiến tới ứng dụng cùng làm việc thực thụ. Dùng chung màn hình là một dạng đơn giản hơn của ứng dụng cùng làm việc
chủ yếu trong việc trao đổi văn bản và thông tin đồ hoạ trong số các khách hàng của mạng. Tán gẫu qua mạng lại còn đơn giản hơn bởi chỉ có sự trao đổi văn bản
mà thơi.
103
Các trò chơi với nhiều người tham gia qua mạng. - Các trò chơi với nhiều người tham gia qua mạng cũng là các ứng dụng truyền khối thời gian thực. Các trò
chơi này yêu cầu việc phân phối các lệnh và hình ảnh qua mạng phải rất nhanh để cập nhật các hoạt động của nhiều người chơi. Các trò chơi này u cầu độ trễ
có thể chấp nhận được thấp hơn nhiều so với các ứng dụng truyền khối thông tin thời gian thực khác.
Truyền file.- Các ứng dụng truyền file là ví dụ điển hình của ứng dụng khơng liên quan đến thời gian thực. Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp, việc truyền
file thực sự lại là ứng dụng truyền khối thời gian thực bởi vì khách hàng thường xuyên đợi truyền file kết thúc trước khi file đó có thể được sử dụng, nếu thời
gian chờ lâu hơn sẽ làm giảm sự hài lòng của khách hàng. Ví dụ, nếu thời gian chờ là quá lâu để tải một phần mềm nào đó, khi đó nó sẽ làm cho khách hàng có
tư tưởng bỏ dở việc truyền file, và không cần quan tâm đến thông tin mà các nhà khai thác cung cấp qua mạng Internet.
Các ứng dụng không phụ thuộc thời gian thực.
Một ứng dụng không mang bất kỳ thông tin bị ảnh hưởng bởi thời gian nào có thể là ứng dụng phụ thuộc thời gian hoặc ứng dụng không phụ thuộc thời gian
là ứng dụng không liên qua đến thời gian thực, như đã được chỉ ra trong bảng V- 1. Nói một cách khác, thơng tin được truyền bởi các ứng dụng không liên quan
đến thời gian thực khơng có sự giới hạn về thời gian chặt chẽ. Một cách khác để xác định các ứng dụng không liên quan đến thời gian thực là mối quan hệ của nó
đối với băng tần mạng. Băng tần được yêu cầu để cung cấp ví như một ứng dụng là thành phần rất nhỏ trong băng tần của mạng. Nói một cách khác, băng tần
khơng phải là vấn đề đặt ra đối với ứng dụng không liên quan đến thời gian. Thực ra, khối dữ liệu mà được truyền bởi ứng dụng khơng liên quan đến thời
gian thực có thể được truyền tại tốc độ rất thấp so với băng tần của mạng mà vẫn thoả mãn các yêu cầu của nó. Thực tế vẫn có yêu cầu nghiêm ngặt về thời gian
đối với các ứng dụng truyền khối thông tin không liên quan đến thời gian thực. Mặc dù các ứng dụng truyền khối thông tin không liên quan đến thời gian thực
khơng có các u cầu trễ nghiêm ngặt, nhưng nó có các yêu cầu về chất lượng
104
dịch vụ QoS nghiêm ngặt- đó là các yêu cầu về lỗi, mà trong rất nhiều các ứng dụng cần phải đảm bảo tính tồn vẹn tại các mức độ ứng dụng. Thật đáng tiếc,
có rất nhiều cơng nghệ mạng, ví như các cơng nghệ mạng cục bộ hiện hữu LAN ví dụ như Ethernet và Token Ring và Internet không đảm bảo việc phân
phối không bị lỗi hoặc phân phối đúng lúc. Thư điện tử là một ví dụ phổ biến của ứng dụng không liên quan đến thời gian
thực. Mỗi phần của thư điện tử là một khối dữ liệu cần thiết được phân phối tới người nhận sau một khoảng thời gian cũng có thể là chậm hàng giờ. Điều này là
có thể chấp nhận được trong rất nhiều tình huống bởi vì người nhận khơng phải lúc nào cũng sẵn sàng để đọc E- mail khơng sẵn sàng nhận hoặc bận vì một
cơng việc khác. Mỗi một bức thư điện tử được phân phối theo cách lưu trữ- và- gửi chuyển tiếp qua các servers hoặc các cổng dùng để chuyển nhiều thư theo
hướng tới người nhận. Việc truyền một file cũng có thể được coi như là ứng dụng không liên quan đến
thời gian thực trong rất nhiều trường hợp, trong khi nó có thể là ứng dụng truyền khối thông tin thời gian thực trong trường hợp khác.
Bảng III-7 chỉ ra các yêu cầu đối với băng tần trong từng ứng dụng cụ thể.
Bảng III-7: Các yêu cầu đối với các ứng dụng. Các ứng
dụng Trễ khối
Db Khối dữ liệu Chiều dài
của ADU B C
min
Trình duyệt Web
100 ms Đối tượng
Web bình thường
3 kbytes 240 kbs
100 ms Đối tượng
Web lớn 20 kbytes
1.6 Mbs
Truyền file 1 min
Phần mềm ứng dụng lớn
10 Mbytes 1.3 Mbs
Các trò chơi qua mạng
50 ms Các lệnh điều
khiển 500 bytes
80 kbs
Các thứ linh tinh khác
1 s Các từ
100 bytes 0.8 kbs
ADU: Đơn vị số liệu ứng dụng
105
C
min
: Băng tần nhỏ nhất
Phương án triển khai các ứng dụng, dịch vụ trong mạng B-ISDN thử nghiệm
Theo kết quả dự báo nhu cầu dịch vụ trong khu vực đô thị khoa học Nghĩa đô một số loại dịch vụ sau đây sẽ có nhu cầu phát triển lớn:
Dịch vụ truyền file tốc độ cao: đây là một ứng dụng quan trọng liên kết các mạng LAN riêng rẽ trong khu vực và là nền tảng để triển khai các dịch vụ
Intranet như truy nhập Web, Thư viện từ xa...; Dịch vụ Teleconferencing;
Dịch vụ Video theo yêu cầu: VoD; Dịch vụ liên kết các mạng LAN, LAN ảo VLAN;
Dịch vụ thư tín điện tử E-mail. Yêu cầu về các dịch vụ này trong giai đoạn 2000-2005 của từng đơn vị được mô
tả trong phụ lục A báo cáo này. Theo kết quả này nhu cầu sử dụng 5 loại hình dịch vụ tập trung chủ yếu vào một số đơn vị như sau:
Học viện Công nghệ BCVT; Viện Cơng nghệ thơng tin;
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Viện khoa học cơng nghệ xây dựng;
Trung tâm đo lường quốc gia. Nhu cầu của các đơn vị khác nói chung còn thấp và chủ yếu về thư tín điện tử
E-mail và truyền File.
Dịch vụ Video theo yêu cầu VoD
Theo các nhà nghiên cứu thị trường Viễn thơng, dịch vụ VoD đóng một vai trò rất quan trọng trong thập kỷ này tại các nước công nghiệp phát triển. Nó có khả
năng cạnh tranh rất mạnh với các loại dịch vụ truyền hình truyền thống như CATV, truyền hình quảng bá, dịch vụ thuê băng video.... Dịch vụ VOD có khả
năng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng với một ngân hàng dữ liệu chứa một khối lượng lớn các chương trình video. Yêu cầu của khách hàng sẽ được đáp
ứng trong thời gian nhanh nhất cũng giống như một máy VCR tại gia.
106
Có 3 loại dịch vụ VOD chính sau đây :
NVOD Near Video On Demand : Đặc điểm của loại dịch vụ này là chương
trình được định sẵn để phát quảng bá. Nó là loại đầu tiên của dạng VOD.
SVOD Staggered Video on Demand : Chương trình được truyền theo thời
gian ngắt quãng 5 phút một lần.
IVOD Interactive Video on Demand : Khách hàng có thể trao đổi với máy
bằng thiết bị điều khiển giống như với một đầu máy video thông dụng VCR. Nội dung của thông tin sẽ được truyền đến khách hàng ngay lập tức theo yêu
cầu của khách hàng. Thơng thường mạng cung cấp dịch vụ này đều có một hoặc nhiều trung tâm
Video Server CVS Central Video Server, các trạm Server địa phương LVS Local Video Server. Việc truyền dẫn từ trung tâm đến các trạm cục bộ sẽ được
bảo đảm bằng công nghệ ATM. Với công nghệ nén ảnh việc truyền các ảnh động có thể được thực hiện với tốc độ thấp hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng hình
ảnh. Nhóm nghiên cứu về ảnh động MPEG Moving Picture Expert Group đã đưa ra những tiêu chuẩn MPEG1, MPEG2. Từ đặc trưng của dịch vụ VoD là tốc
độ truyền của hai chiều là khác nhau chiều đến khách hàng tốc độ tối thiểu là 2 Mbps, chiều đến LVS với tốc độ nhỏ hơn nhiều bởi nó chỉ truyền các thơng tin
điều khiển nên công nghệ ADSL Mạch số không đối xứng được ứng dụng một cách rất hiệu quả.
Trong quá trình xây dựng cấu hình cho một mạng cung cấp dịch vụ VOD thường phải quan tâm đến 2 vấn đề chính về kỹ thuật đó là vấn đề băng tần và
tối ưu hoá hiệu suất sử dụng tài nguyên của mạng. Thực tế chỉ ra rằng IVoD là dịch vụ q đắt đòi hỏi chi phí q cao vào hạ tầng
cơ sở mạng tải tin và quản lý khai thác mạng. Chi phí này sẽ đẩy giá thành của dịch vụ lên cao không chỉ ở giá thành sử dụng dịch vụ mà còn ở chi phí lắp đặt
ban đầu. Chính vì vậy IVoD thực sự chưa được khai thác thương mại rộng rãi. Các hình thái khác của VoD như NVoD hay SVoD được xem là hấp dẫn hơn và
được triển khai thương mại rộng rãi hơn. Các yêu cầu đối với thiết bị trong mạng cung cấp dịch vụ VoD bao gồm:
107
Thiết bị đầu cuối: Có 2 dạng thiết bị đầu cuối: STB SetUpBox chuyên dụng cho VoD và
thiết bị đầu cuối ATM trên cơ sở PC. Trong nút mạng thử nghiệm tại Học viện Công nghệ BCVT sẽ sử dụng
loại thiết bị đầu cuối trên cơ sở PC với cấu hình phần cứng như sau: PC tốc độ cao Pentium II;
Card ATM có thể sử dụng xDSL Modem; Card MPEG;
Phần mềm VoD cho Client. Thiết bị Video Server;
Máy chủ; Card ATM 155Mbs;
Phần mềm VideoServer. Các thiết bị này đều phải hỗ trợ báo hiệu theo chuẩn UNI 3.0, 3.1, 4.0 và quản lý
mạng thông qua SNMP. Trong mạng B-ISDN thử nghiệm tại khu đô thị khoa học Nghĩa đô dịch vụ
Video theo yêu cầu sẽ được triển khai thử nghiệm trên diện rộng và sau khi có đánh giá sơ bộ sẽ xem xét việc thương mại hoá dịch vụ này trong những giai
đoạn tiếp theo. Việc triển khai thử nghiệm dịch vụ này được thực hiện theo cấu hình sau:
Tổng đài chuyển mạch ATM cho mạng hạt nhân 02 tổng đài Thiết bị truy nhập tại Viện CNTT.
Máy chủ cung cấp dịch vụ Video theo yêu cầu VoD Server được kết nối vào tổng đài tại Học viện Công nghệ BCVT.
Thiết bị đầu cuối VoD trong mạng HAN của các viện: Học viện Công nghệ BCVT, Viện CNTT, Trung tâm thương mại và hội nghị quốc tế Xuân đỉnh
Cấu hình mạng thể hiện trong hình III-10.
108
155 Mbs ATM Trunk Mạng thoại
` STM1
POTS
STM1 STM1 xDSL
STM1
Hình III- : Cấu hình triển khai dịch vụ Video theo yêu cầu
ATM Switch
VoD Server
Đầu cuối
VoD tại
Học viện
CNBCVT. Đầu
cuối VoD
tại Học
viện CNBCVT.
ATM Switch
Đầu cuối
VoD tại
Học viện
CNBCVT. Đầu
cuối VoD
tại Học
viện CNBCVT.
Đầu cuối VoD
Đầu cuối VoD
ATM Switch
xDSL Modem
xDSL Modem
109
Đây là một trong những dịch vụ có nhu cầu tương đối lớn trong khu vực. Bản chất của dịch vụ này là việc truyền các thông tin ảnh động phim ảnh, các
chương trình giải trí từ Server VoD server đến khách hàng thông qua các kênh truyền dẫn ATM. Do yêu cầu về tốc độ đường truyền lớn nên giải pháp ATM
cho dịch vụ này là tối ưu. Trong mạng thử nghiệm tại khu đô thị khoa học Nghĩa đô dịch vụ này sẽ được cung cấp như sau:
VoD server tại Học viện Cơng nghệ BCVT sẽ đóng vai trò cung cấp các phim, chương trình TV khơng trực tuyến. Các thông tin này được cập nhật
theo ngày hay theo tuần, tháng tuỳ thuộc vào nguồn phim ảnh có được. Giải pháp trực tuyến On-line từ vệ tinh hay các đĩa quang DVD có giá thành
cao nên khơng thể áp dụng trong giai đoạn này. Các đầu cuối VoD terminal truy nhập đến VoD Server thông qua cáp quang
đơn mốt hay các đường xDSL. Giải pháp xDSL phát huy tối đa đặc tính khơng cân xứng về băng tần giữa hướng đi và hướng về hơn nữa còn tận
dụng mạng cáp đồng sẵn có để sử dụng cả cho các dịch vụ PSTN. Tổng đài ATM tại Học viện Cơng nghệ BCVT sẽ đóng vai trò chuyển mạch
cho các luồng thông tin đến đầu cuối. Cổng đến VoD server phải có dung lượng lớn 622 Mbs trong tương lai và 155Mbs ở giai đoạn đầu.
Dịch vụ VideoConference
Là một trong những dịch vụ được yêu cầu của các đơn vị trong khu vực. Đây là một dịch vụ đắt tiền đòi hỏi chi phí đầu tư lớn nên trong giai đoạn đầu không thể
đáp ứng được nhu cầu của các đơn vị. Hơn nữa chi phí cho việc cung cấp dịch vụ cũng lớn nên mặc dù có nhu cầu nhưng các đơn vị trong khu vực cũng khó có
khả năng sử dụng dịch vụ này. Trong giai đoạn đầu chỉ nên đầu tư 02 thiết bị đầu cuối VideoConference để thử nghiệm dịch vụ.
Mạng cung cấp dịch vụ băng rộng thương mại Singapore One là một trong những mạng băng rộng thương mại đầu tiên trên thế giới có khả năng cung cấp
đa dịch vụ băng rộng trong đó có dịch vụ Video Conference. Đối với dịch vụ này, khách hàng cần phải trang bị máy tính cá nhân cấu hình bình thường 32
MB RAM, Pentium II trở lên, nhà cung cấp dịch vụ hãng SingTel cung cấp
110
phần cứng và phần mềm cần thiết tối thiểu Card ATM, Card Sound Blaster, phầm mềm VideoBlaster WebCam II, Netmeeting 3.0, Windows 98. Giá thành
mà nhà cung cấp dịch vụ SingTel đưa ra như sau: Loại 1: 150 USD ATM card, Modem tốc độ cao và lắp đặt miễn phí
Loại II: 399 USD ATM Card, MPEG Card, Modem tốc độ cao và lắp đặt miễn phí.
Đối với mạng B-ISDN thử nghiệm tại khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ có nhiều giải pháp để thực thi VideoConference băng rộng. Trong phần tiếp theo một số
giải pháp thực thi dịch vụ này trong mạng B-ISDN thử nghiệm tại khu đô thị khoa học Nghĩa đơ được trình bày.
Hình III-11,12 mơ tả cấu hình cung cấp dịch vụ VideoConference băng rộng có thể áp dụng trong mạng B-ISDN thử nghiệm tại khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ.
Hình III- : Cấu hình triển khai dịch vụ VideoConference băng rộng.
ATM Switch
Đầu cuối VideoConf. tại
Học viện CNBCVT
Đầu cuối VideoConf. tại
Học viện CNBCVT
Đầu cuối VideoConf. tại
Học viện CNBCVT
Đầu cuối VideoConf. tại
Học viện CNBCVT
ATM Switch
ATM Switch
155 Mbs ATM Trunk
M1
AV VA
ATM Switch
Đầ u cuối
VideoConf. tại Viện CNTT
Đầ u cuối
VideoConf. tại Viện CNTT
Đầ u cuối
VideoConf. tại Học viện
CNBCVT
Đầ u cuối
VideoConf. tại Học viện
CNBCVT
ATM Switch
Đầ u cuối
VideoConf. tại Học viện
CNBCVT. Đầ
u cuối VideoConf. tại
Học viện CNBCVT.
ATM Switch
155 Mbs ATM Trunk
Giao diện ATM Giao diện ATM
Giao diện ATM
111
Hình III- : Cấu hình triển khai dịch vụ VideoConference băng rộng.
112
Trong cấu hình III-11 đầu cuối VideoConference băng rộng được nối tới tổng đài qua cáp Audio-Video chuẩn. Tổng đài phải cung cấp giao diện AV cho
khách hàng. Các tín hiệu AV từ đầu cuối khách hàng sẽ được chuyển đến tổng đài và mã hố có thể theo kiểu MPEG và gửi đến đầu xa. Phần mềm điều
khiển đầu cuối khách hàng là phần mềm chuyên dụng. Tổng đài phải bảo đảm cung cấp chức năng tổ chức hội nghị cho các khách hàng. Hội nghị Video băng
rộng theo kiểu này có thể thực hiện trên một số thiết bị chuyển mạch như 36150 của NewBridge.
Trong cấu hình III-12 đầu cuối VideoConference băng rộng được nối tới tổng đài thơng qua giao diện ATM UNI có thể là STM1. Phần mềm của tổng đài
phải bảo đảm chức năng điều khiển cuộc gọi hội nghị chủ yếu liên quan đến báo hiệu. Đối với thiết bị đầu cuối khách hàng thì u cầu về phần cứng phải có
card giao tiếp ATM UNI, Card Sound và CardVideo hay MPEG. Đối với phần mềm có nhiều lựa chọn có thể sử dụng ngay phần mềm Netmeeting hay một số
phần mềm thông dụng khác hay sử dụng phần mềm chuyên dụng. Giải pháp của mạng SingaporeOne là giải pháp theo kiểu như đã trình bày.
Ứng dụng IP qua ATM Các lý do để lựa chọn ATM tốc độ thấp trong mạng WAN
Cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề phải giải quyết nhưng vị trí của cơng nghệ ATM vẫn hết sức quan trọng đặc biệt là trong lĩnh vực còn đang được tranh cãi
là vị trí của ATM trong mạng WAN. Vì lý do đó giá thành dịch vụ mạng WAN rất cao, có rất ít cơ quan và tổ chức có thể trả tiền để sử dụng dịch vụ ATM rất
xa xỉ. Vì vậy khơng có gì là ngạc nhiên khi mặc dù cơng nghệ ATM có rất nhiều ưu điểm nhưng cho đến nay nó vẫn chưa chiếm lĩnh được thị trường.
Trước khi quyết định mua thiết bị và sử dụng một dịch vụ nào đó, đầu tiên khách hàng chú ý đến khả năng chi trả phí dịch vụ đó sau đó họ mới chú ý đến
các lợi ích mà dịch vụ đó mạng lại. Các tổng đài ATM có thể cung cấp cho một số lượng lớn các cổng ATM tốc độ
thấp từ một cổng chuyển mạch ATM tốc độ cao, điều đó cho phép các nhà cung cấp dịch vụ tận dụng hết khả năng của hệ thống chuyển mạch ATM tốc độ cao
113
để cung cấp các cổng truy nhập phù hợp với hầu hết các tốc độ truy nhập WAN. Bên cạnh việc sử dụng các bộ tập trung các cổng truy nhập để tăng hiệu quả và
giảm giá thành, các nhà cung cấp dịch vụ còn phát triển theo một hướng khác đó là cung cấp các cổng ATM tốc độ thấp để cung cấp dịch vụ ATM WAN. Các
cổng dịch vụ ATM tốc độ E1, T1 rất phù hợp với cấu trúc mạng ảo và có giá thành vừa phải.
Khi triển khai ATM tốc độ thấp cho mạng WAN cần giải quyết vấn đề chính sau: Kết nối với cơ sở hạ tầng hiện có của mạng WAN: hiện nay các nhà cung
cấp dịch vụ có 3 loại mạng chính: mạng chuyển mạch kênh điện thoại công cộng PSTN, mạng chuyển mạch gói truyền dữ liệu, mạng TDM làm cơ sở truyền
dẫn cho các đường thuê bao số. Trong số các mạng trên thì việc kết nối với mạng PSTN là quan trọng nhất. Các dịch vụ ATM WAN phải gắn liền với mạng
PSTN hiện thời để nó trở nên ưu việt hơn cơ sở hạ tầng của mạng thoại. Kết nối giữa ATM WAN với mạng PSTN cho phép truy nhập mạng WAN từ nhiều giao
diện khác nhau. Tuy nhiên trong giai đoạn chuyển tiếp, các dịch vụ ATM chưa tương thích hồn tồn với mạng ảo nội bộ.
Các ngun nhân chính lý giải cho việc triển khai ATM tốc dộ thấp cho mạng B-ISDN WAN bao gồm:
Các cơ quan và tổ chức có trụ sở phân tán sẽ tiết kiệm được rất nhiều tiền khi xây dựng mạng WAN của họ dựa trên công nghệ ATM tốc độ thấp. Theo
Vertical Systems Group, hiện nay hơn 70 các khách hàng sử dụng cơng nghệ chuyển mạch gói đều hoạt động ở tốc độ 64 kbps và thấp hơn. Nguyên
nhân dẫn đến việc phát triển bùng nổ công nghệ chuyển mạch gói khơng phải do phát minh mới làm cho nó có thể mở rộng lên tốc độ T3 mà nguyên nhân
chủ yếu là khách hàng bị thu hút bởi cước phí, một mức cước khơng phụ thuộc khoảng cách truy nhập của công nghệ này và họ dần dần từ bỏ các
đường thuê bao riêng với mức cước phí tính theo khoảng cách truy nhập. Với cơng nghệ ATM tốc độ thấp các nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp độ
rộng băng tần một cách hết sức mềm dẻo với dịch vụ mạng LAN ảo, nó có thể cung cấp độ rộng băng tần theo nhu cầu và có thể so sánh được với dịch
114
vụ kênh thuê riêng với một mơ hình cước phí rất hấp dẫn đối với người sử dụng.
ATM tốc độ thấp cung cấp các dịch vụ với giá thành của dịch vụ chuyển mạch gói nhưng với chất lượng của dịch vụ đường thuê riêng. ATM tốc độ thấp
cung cấp cho khách hàng các điều kiện tốt nhất trong cả hai lĩnh vực. Các nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp dịch vụ mạng B-ISDN ảo với cước phí
một mức Flat Rate Pricing như họ đã làm đối với các dịch vụ của mạng chuyển mạch gói nhưng với chất lượng được đảm bảo. Các khách hàng cũng
được đảm bảo về mặt phân bố trễ của các gói dữ liệu để có thể truyền âm thanh và hình ảnh, đây là một trong những đặc tính của dịch vụ kênh thuê
riêng. Mặc dù các dịch vụ chuyển mạch gói đang được cố gắng giảm thiểu các nhược điểm, nhưng vẫn không thể nào đảm bảo về mặt chất lượng được
vì cấu trúc khơng xác định của mạng. ATM tốc độ thấp đã giải quyết được các nhược điểm này, nó có thể truyền tải các luồng âm thanh và dữ liệu tốc
độ cao trên cùng một kết nối WAN. Trong tương lai cước phí của các dịch vụ ATM càng ngày càng giảm. Với việc đưa ra các chuyển mạch ảo SVC vào
năm 1997, các nhà cung cấp dịch vụ đã có thể cung cấp các dịch vụ theo u cầu cũng như mơ hình tính cước một mức. Dịch vụ theo yêu cầu cho phép
khách hàng chỉ phải trả tiền cho những gì họ đã sử dụng, tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng các dịch vụ cao cấp ít sử dụng ví dụ như hội nghị Video.
Với dịch vụ theo yêu cầu, khách hàng không phải trả tiền cho toàn bộ thời gian sử dụng và phí truy nhập đối với các dịch vụ ít khi sử dụng.
ATM tốc độ thấp là một lựa chọn rất an toàn. Mặc dù chưa được kiểm chứng, nhưng ATM tốc độ E1 vẫn là một lựa chọn an toàn. Trong lĩnh vực mạng,
tốc độ thấp cũng có nghĩa là chi phí thấp và độ mạo hiểm thấp. Mặc dù là giá thành của công nghệ ATM là cao nhất trong thời điểm hiện tại, nhưng chi phí
cho giải pháp truy nhập tốc độ thấp thì giá thành có thể so sánh được với các công nghệ khác. Hơn nữa một công nghệ thâm nhập một cách đáng kể vào
thị trường cơ sở hạ tầng của dịch vụ mạng WAN như công nghệ ATM bao giờ cũng phải tiến triển dần dần.
115
ATM tốc độ thấp có thể phối hợp hoạt động với các thiết bị hiện có. Khi dần dần từng bước đưa cơng nghệ ATM vào sử dụng nó phải tương thích với các
thiết bị phân phối âm thanh và dữ liệu hiện có. Rất khó có thể loại bỏ các cơ sở hạ tầng hiện có đối với một doanh nghiệp nhỏ có ít ngân sách. Truy nhập
ATM tốc độ thấp là một giải pháp thực thi đối với các văn phòng cơng ty kết nối với cơ sở hạ tầng hiện có gồm: Ethernet LAN, Router chuyển mạch gói,
PBX và các đầu cuối mã hố Video H.320. Hơn nữa nó còn có thể kết nối được với nhiều thiết bị cung cấp dịch vụ thoại tương tự truyền thống.
ATM tốc độ thấp có nhiều lợi thế trong việc cung cấp dịch vụ truyền hình hội nghị cho các cơ quan và tổ chức có trụ sở phân tán. Hội nghị truyền hình
truyền thống H.320 rất khó có thể trở thành xu hướng phát triển chính. Mặc dù các nhà sản xuất thiết bị đã đơn giản hoá các thiết bị của họ và nâng cao
chất lượng với các công nghệ nén, nhưng lý do duy nhất làm cho thị trường khó có thể chấp nhận các thiết bị này là do giá thành kết nối với mạng WAN
rất cao. Cho đến ngày nay, hầu hết tất cả các thiết bị H.320 đã được triển khai đều sử dụng kết nối ISDN. Cần phải ghép nhiều kênh ISDN để nó có thể
hoạt động được ở tốc độ 384 kbps tốc độ truyền hình ảnh tối thiểu để thu được chất hình ảnh có thể chấp nhận được. Chi phí dịch vụ này rất cao vì nó
khơng tính cước đến từng người sử dụng mà khách hàng bị tính cước truy nhập mạng WAN khơng dựa trên tần suất sử dụng các cuộc gọi thấy hình.
ATM tốc độ thấp là một lựa chọn hấp dẫn đối với các văn phòng đại diện và các văn phòng làm việc nhỏ trong việc kết nối với trụ sở chính. Hiện nay hầu
hết các giải pháp truy nhập ATM tố độ thấp đều có thể cấp phát cho người sử dụng đủ độ rộng băng tần để sử dụng dịch vụ hội nghị truyền hình. Điều nay
cho phép giảm các yêu cầu cần thiết đối với các kết nối dữ liệu và hình ảnh riêng biệt trong mạng WAN. Về bản chất, người sử dụng nhận thấy họ có lợi
là sử dụng dịch vụ hội nghị truyền hình mà khơng phải trả tiền thuê bao hàng tháng. Với giải pháp đóng gói hình ảnh theo chuẩn H.323, ATM tốc độ thấp
có thể cung cấp dịch vụ hội nghị truyền hình sử dụng đầu cuối PC giữa các văn phòng nhỏ và trụ sở chính.
116
ATM tốc độ thấp cho phép mở rộng ứng dụng của mạng B-ISDN trong mạng nội bộ. Đối với các tổ chức đã và đang đầu tư trong lĩnh vực mạng đường
trục ATM việc triển khai mạng B-ISDN trong hãng đã làm đơn giản hoá cấu trúc toàn mạng và cung cấp các dịch vụ trao đổi dữ liệu và hình ảnh với chất
lượng cao. Sử dụng thiết bị truy nhập mạng tốc độ thấp có thể tương thích giữa mạng hiện có gồm: mạng chuyển mạch gói, Ethernet và mạng chuyển
mạch kênh thoại POTS với mạng B-ISDN sẽ làm cho việc sử dụng băng tần một cách có hiệu quả hơn mà khơng phải loại bỏ các thiết bị hiện có. Đặc
điểm này đã đưa các ưu điểm của mạng B-ISDN vào mạng nội bộ mà không cần phải thông thạo ATM tại văn phòng nhỏ.
Dịch vụ mạng LAN trong suốt. Mặc dù hầu hết các tổ chức không triển khai các kết nối tốc độ cao tại các văn phòng nhỏ song với lợi thế của mạng LAN
trong suốt, tất cả các khả năng bảo mật và điều khiển đều có thể mở rộng cho mạng nội bộ ứng với các tốc độ thấp hơn. Với đặc điểm chất lượng của
mạng B-ISDN, người sử dụng có thể gộp thêm khả năng tiếng nói và hình ảnh vào kết nối sẵn có của họ tạo ra một kết nối nhiều chức năng giữa trụ sở
chính và các văn phòng với giá thành vừa phải. ATM tốc độ thấp cung cấp kết nối tốt hơn với Internet. Hiện nay hơn một triệu
phòng làm việc và chi nhánh nhỏ phân bố khắp nước Mỹ đang tìm kiếm giải pháp kết nối với Internet tốt hơn với tốc độ cao hơn. Với ATM tốc độ E1, T1
với các đặc tính: hiệu quả, cước phí một mức với dịch vụ mạng ảo, các hãng có thể kết nối các chi nhánh với trụ sở chính, cho phép các chi nhánh chia sẻ
tài nguyên kết nối với mạng Internet với trụ sở chính. Bằng việc sử dụng mạng ảo nội bộ để kết hợp âm thanh, mạng LAN trong suốt và ứng dụng kết
nối Internet, các văn phòng nhỏ có thể sử dụng đường quay số truy nhập tốc độ cao.
ATM tốc độ thấp có thể được triển khai một cách dần dần từng bước. Mặc dù các lợi thế về mặt kinh tế của ATM tốc độ thấp rất hấp dẫn đối với các nhà tổ
chức và cơ quan có trụ sở phân tán, và việc chuyển sang sử dụng dịch vụ ATM tốc độ thấp ngày càng tăng. Nhưng một số cơng ty đã chia tiến trình
117
triển khai ATM thành 3 bước. Bước thứ nhất: sử dụng các kết nối nội bộ sẵn
có để thử nghiệm giải pháp truy nhập ATM tốc độ thấp, trong giai đoạn đầu
chỉ có dữ liệu được truyền qua các kết nối này. Bước thứ hai: người sử dụng chuyển các luồng dữ liệu thoại sang truyền trên ATM tốc độ thấp. Bước cuối
cùng: chuyển toàn bộ các dịch vụ truyền thống hoạt động trên đường kết nối
nội bộ hiện có sang dịch vụ WAN dựa trên ATM tốc độ thấp để đạt được tồn bộ các ưu điểm của cơng nghệ ATM. Với tiến trình triển khai từng
bước đã làm giảm tính mạo hiểm. ATM tốc độ thấp là công nghệ trở thành hiện thực vào thời điểm hiện tại. Các
nhà cung cấp dịch vụ như Sprint, MCI, ATT và WorldCom là các hãng đi đầu trong việc cung cấp dịch vụ ATM. Các hãng này đã thông báo hiện nay
họ đã có thể cung cấp dịch vụ ATM tốc độ thấp và trong thực tế họ đã triển khai dịch vụ này trong phạm vi nước Mỹ. Mới đây hãng ATT đã thơng báo
họ có thể phân phối cả PVC và SVC cho dịch vụ ATM tốc độ T1. Mặc dù hiện tại hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ đều chưa có tổng đài ATM dung
lượng lớn vì vậy rất dễ xảy ra hiện tượng nghẽn nhưng hầu hết cước phí dịch vụ ATM hiện tại đều tính theo một mức khơng phụ thuộc vào khoảng cách
ứng với mỗi PVC vì vậy dịch vụ ATM vẫn đang phát triển và các nhà cung cấp dịch vụ cũng đang hy vọng đưa ra cách tính cước đối với từng khách
hàng.
Dịch vụ truy nhập trang Web tốc độ cao
Các ứng dụng liên kết mạng LAN, truy nhập Web, thư viện từ xa hay e-mail đều thuộc loại ứng dụng IP qua mạng ATM. Với khả năng cung cấp cơ sở hạ tầng
băng tần rộng, công nghệ ATM đang được sử dụng để tải 23 lưu lượng Internet trục tại Mỹ.
Dịch vụ này thực chất là việc cung cấp truy nhập Internet băng rộng cho khu vực dân cư. Đặc tính và các yêu cầu dịch vụ đã được phân tích kỹ trong phần
4.1. Đây là một dịch vụ phát triển mạnh nhất trong mạng B-ISDN khu vực dân cư. Để triển khai dịch vụ này có hiệu quả cần chú trọng đến vấn đề phát triển
các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền truy nhập Web ví dụ như dịch vụ tra cứu thư
118
viện từ xa, trao đổi qua mạng, nhóm người dùng cùng sở thích.... Cần trang bị cơng cụ truy tìm Search Engine mạnh cho Web Server để khách hàng có khả
năng tra cứu các thông tin khoa học, kinh tế, xã hội. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu mạnh cũng cần thực hiện ngay bởi khách hàng chỉ vào mạng khi họ nhận thấy
mạng có thể đáp ứng được các yêu cầu về thông tin của họ. Trong giai đoạn đầu trang thư viện truy cập từ xa phải được phát triển để các nhà nghiên cứu trong
khu vực có điều kiện truy nhập vào các thư viện của các Viện nghiên cứu hay trường đại học trong khu vực một cách nhanh chóng, thuận tiện.
Để triển khai dịch vụ này cần thiết phải đầu tư các thiết bị sau: Web Server với cấu hình bình thường có thêm phần mềm tra cứu thơng tin.
Có thể xây dựng ngay trang Web thư viện trong Server này để đẩy tồn bộ các thơng tin thư viện lên mạng.
Đầu cuối ATM đa năng là các máy tính hay WorkStation có trang bị thêm ATM NIC với phần mềm trình duyệt Web thơng dụng như Nescape hay
Explorer. Tổng đài ATM phục vụ việc phân phối truy nhập từ các đầu cuối đến máy
chủ. Cổng giao diện với Server phải là cổng ATM tốc độ cao, giai đoạn đầu có thể chấp nhận ATM NIC 155Mbs.
Trong mạng thử nghiệm dịch vụ này có thể được triển khai theo kịch bản sau: máy chủ WebServer được đặt tại Học viện Công nghệ BCVT, khách hàng từ
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh hay đầu cuối ATM tại Học viện Công nghệ BCVT sẽ truy nhập máy chủ thông qua tổng đài ATM. Tốc độ truy nhập sẽ
được so sánh với tốc độ truy nhập vào mạng Internet của VDC Dial up hay thông qua truy nhập ISDN 2B+D.
Khi triển khai ứng dụng này dịch vụ Thư viện từ xa cũng đồng thời được triển khai. Dịch vụ này đòi hỏi phải xây dựng trang Web thư viện với các chức năng
chủ yếu như thông tin về các đầu sách, phân loại theo tên sách, loại sách, tên tác giả và quốc gia sản xuất hay năm phát hành. Với công cụ tra cứu đi kèm khách
hàng có thể tìm kiếm thơng tin cần thiết trong trang Web thư viện này. Các viện nghiên cứu và các trường đại học trong khu vực cũng được xây dựng phần thư
119
viện điện tử của mình trong trang Web này. Thông tin phải thường xuyên được cập nhật đặc biệt là các kết quả nghiên cứu tại trang chủ này để đảm bảo tính
quảng bá của trang chủ.
Dịch vụ E-mail
Đây là một dịch vụ thông dụng của mạng. Có thể triển khai E-mailServer ngay trên nền của Web Server và sử dụng tài nguyên sẵn có của mạng. Dịch vụ này
triển khai đơn giản khơng có đòi hỏi đặc biệt về thiết bị. Một vấn đề quan trọng cần quan tâm khi triển khai dịch vụ này đó là vấn đề an tồn mạng và chống lây
nhiễm virus. Đóng vai trò quan trọng nhất trong mạng cung cấp dịch vụ E-mail là E-mail Server. Trong giai đoạn đầu E-Mail Server được xây dựng trên Web
Server. Cấu hình triển khai dịch vụ này và dịch vụ truy nhập Web tốc độ cao được thể
hiện trong hình III-13.
120
ATM Switch
ATM Router
Mạng LAN Học viện chính trị
HCM Mạng LAN Học
viện chính trị HCM
Video Server
ATM Router ATM Router
Đầu cuối Video Conf
Đầu cuối Video Conf
Mạng LAN Viện CNTT
Mạng LAN Viện CNTT
Đầu cuối VideoConf.
Đầu cuối VideoConf.
Đầu cuối ATM đa
năng Đầu cuối
ATM đa năng
Đầu cuối ATM đa
năng Đầu cuối
ATM đa năng
WEB Server
ATM Switch
Các dịch vụ có thể dùng: -E-mail, Web tốc độ cao,
Thư viện từ xa, FTP Các dịch vụ có thể dùng:
-E-mail, Web tốc độ cao, Thư viện từ xa, FTP
155 Mbs ATM Trunk
STM1 STM1
STM1 STM1 STM1 STM1
Khu vực Học viện CNBCVT
Hình III- : Cấu hình triển khai dịch vụ liên kết các mạng LAN, truy nhập Web.
121
Dịch vụ liên kết các mạng LAN
Liên kết các mạng LAN là một ứng dụng rất quan trọng đối với mạng B-ISDN. Thực tế nhu cầu kết nối giữa các mạng LAN trong một khu vực hay của một
công ty xuyên quốc gia là rất lớn và cho đến thời điểm hiện tại các mạng WAN như vậy được tạo ra chủ yếu thông qua mạng viễn thông. Một nhược điểm quan
trọng của mạng WAN kiểu này là tạo thành các nút cổ chai, cấu hình khơng mềm dẻo, khơng hỗ trợ cho việc quản lý tập trung và tốc độ trao đổi thơng tin
thấp. Nhược điểm này có thể khắc phục được khi sử dụng hạ tầng cơ sở ATM. Các ứng dụng liên kết mạng LAN được thực hiện thông qua các ATM Router.
Các Router này đảm bảo việc truyền thông tin từ mạng LAN này sang mạng LAN khác thông qua chuyển mạch ATM.
Trong mạng B-ISDN thử nghiệm ứng dụng này sẽ được triển khai tại 2 cơ quan đó là Viện Cơng nghệ thơng tin và Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Đây là 2 cơ quan có mạng LAN tương đối lớn và có nhu cầu cao về thơng tin với bên ngồi. Hai thiết bị Router này đảm bảo cho các đầu cuối mạng LAN tại
2 cơ quan trên có thể truy cập vào Web server tại Học viện Công nghệ BCVT và tìm những thơng tin cần thiết. Cấu hình triển khai mơ tả trong hình III-13.
Thiết kế nút mạng ATM thử nghiệm trong tồ nhà Học viện Cơng nghệ BCVT
Các ứng dụng và cấu hình triển khai Hiện trạng mạng thơng tin tại Học viện Công nghệ BCVT
Các kết quả điều tra và dự báo cho thấy Học viện Công nghệ BCVT là một nút mạng quan trọng trong mạng ATM khu vực đô thị khoa học Nghĩa đô. Mạng
Học viện Công nghệ BCVT hiện tại được chia theo các phòng chức năng như sau:
Khối quản lý: tập trung tại tầng 1 và khu nhà 2 tầng xem sơ đồ bản vẽ với số lượng máy tính thấp nhu cầu thông tin tập trung chủ yếu vào việc truyền
số liệu và VideoConference phục vụ Lãnh đạo.
122
Khối nghiên cứu: tập trung tại tồ nhà 7 tầng với các phòng chức năng khác nhau. Tuy nhiên nhu cầu và tốc độ phát triển của các phòng khác nhau. Có sự
chênh lệch tương đối lớn giữa các phòng chức năng. Nhu cầu lớn nhất tập trung tại Phòng NCKT Chuyển mạch, Phòng Khoa học mạng lưới và Phòng
nghiên cứu Hệ thống thơng tin. Các ứng dụng tập trung chủ yếu vào việc truyền file, truy nhập Web tốc độ cao và thư viện từ xa.
Kết quả dự báo nhu cầu và lưu lượng tại nút mạng Học viện Công nghệ BCVT
Theo kết quả dự báo nhu cầu dịch vụ tại nút mạng Học viện Công nghệ BCVT số lượng các đầu cuối sẽ phát triển theo tốc độ như sau:
Năm: 1999
2000 2005
Số lượng đầu cuối: 127
146 249
Số lượng máy tính nối mạng: 96
115 226
Số lượng dịch vụ ATM được dự báo như sau: Loại dịch
vụ Năm
E-mail File
Transfer Video
Conferencin g
Video on Demand
Virtual LAN
1999 X
X X
X X
2000 X
X X
X X
2005 X
X X
X X
Ma trận lưu lượng giữa nút mạng Học viện Công nghệ BCVT và các đơn vị khác trong khu vực được thể hiện trong phụ lục B quyển 1 báo cáo đề tài
KHCN-01-01B. Lưu lượng được tính bởi đơn vị E và có thể tóm tắt lại như sau:
Tổng lưu lượng
Năm E-mail
File Transfer
Conferencin g
Video on Demand
Virtual LAN
1999 0.8411
0.4516 0.2993
0.2720 0.4146
2000 0.8439
0.5544 0.3191
0.3386 0.5974
123
2005 1.8848
1.3191 1.2523
1.0258 1.8779
Phân bố lưu lượng giữa nút mạng Học viện Công nghệ BCVT và các đơn vị khác được mô tả chi tiết trong phụ lục C báo cáo đề tài KHCN-01-01B. Có thể
nhận thấy phân bố lưu lượng này tập trung chủ yếu tại một số tuyến kết nối như sau:
Tuyến Học viện Công nghệ BCVT và Viện Công nghệ thông tin Tuyến Học viện Cơng nghệ BCVT và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh cũng có mức lưu lượng tương đối cao đặc biệt đối với dịch vụ File Transfer dịch vụ này sẽ là nền tảng cho các ứng dụng liên kết LAN, WAN,
truy nhập Web. Kết quả dự báo dịch vụ và lưu lượng này sẽ ảnh hưởng đến việc thiết kế nút
mạng trong toà nhà Học viện Công nghệ BCVT. Các dịch vụ triển khai do mang tính chất thử nghiệm nên sẽ khơng hồn tồn đồng nhất với dự báo nhu
cầu đưa ra ví dụ trường hợp dịch vụ VideoConference. Theo kết quả dự báo nhu cầu đối với dịchvụ này trong thời gian 2000 là thấp nhưng do tính chất thử
nghiệm nên dịch vụ này vẫn được triển khai. Dịch vụ VoD cũng được dự báo là dịch vụ có nhu cầu thấp tuy nhiên trong mạng thử nghiệm dịch vụ này cũng sẽ
được triển khai.
Cấu hình khả thi
Cấu hình xây dựng trong phần này được coi là cấu hình khả thi. Nó sẽ được triển khai với các thiết bị của dự án đầu tư kèm theo đề tài. Trong trường hợp
thiết bị khơng đầy đủ thì cấu hình triển khai được áp dụng như trong phần 6. báo cáo này.
Việc triển khai dịch vụ nào và với mức độ như thế nào rất phụ thuộc vào tổng mức đầu tư cho phép. Với nút mạng B-ISDN thử nghiệm tại Học viện Công
nghệ BCVT để đảm bảo cung cấp được các ứng dụng, dịch vụ như yêu cầu và đảm bảo yêu cầu lưu lượng như đã dự báo nút mạng B-ISDN thử nghiệm tại
Học viện Công nghệ BCVT phải bao gồm các thành phần cơ bản như sau:
124
Tổng đài chuyển mạch ATM cỡ trung bình: thơng lượng 2,5 Gbs, có ít nhất 04 cổng 155Mbs, 02 cổng AV cho dịch vụ VideoConference, 02 cổng
155Mbs cho Server, cổng giao tiếp mạng quản lý; 01 VoD Server;
01 NMS Server; 01 Web Server;
02 đầu cuối VideoConference; 02 đầu cuối VoD;
02 đầu cuối ATM đa năng dùng cho dịch vụ Web.. Cấu hình triển khai thử nghiệm được mơ tả và phân tích kỹ trong phần trên của
báo cáo này. Trên thực tế do mức đầu tư còn giới hạn nên việc triển khai các dịch vụ chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm mà chưa đạt đến mức độ khai thác
thương mại. Đặc biệt việc bố trí 02 tổng đài ATM trong nút mạng Học viện Công nghệ BCVT chỉ là giải pháp tạm thời để triển khai thử nghiệm. Theo kết
quả thiết kế bằng công cụ STAND, 01 tổng đài sẽ được đặt tại Viện Công nghệ thông tin, 01 tổng đài tại Học viện Công nghệ BCVT. Việc bố trí các Server
cũng mang tính chất định tính để đảm bảo khả năng can thiệp và vận hành mà chưa tính đến yếu tố tối ưu hoá việc sử dụng tài nguyên của mạng.
Mạng cáp trong tồ nhà Học viện Cơng nghệ BCVT phải bảo đảm các yêu cầu như đã trình bày trong phần 1 báo cáo này. Cấu hình kết nối mạng cáp theo hình
I-13, loại cáp được sử dụng là cáp quang đơn mốt. Các thiết bị được bố trí như sau:
02 tổng đài ATM bố trí tại phòng lớn tầng 5 tồ nhà 7 tầng Học viện Công nghệ BCVT.
03 Server Video Server, Web Server và NMS Server được bố trí tại phòng lớn tầng 5 tồ nhà 7 tầng Học viện Cơng nghệ BCVT.
Thiết bị đầu cuối VideoConference được bố trí tại Hội trường B và Phòng khách của Học viên jCông nghệ BCVT.
Thiết bị đầu cuối Video theo yêu cầu được bố trí tại phòng nhỏ tầng 5 tồ nhà 7 tầng Học viện Cơng nghệ BCVT.
125
Sơ đồ bố trí thiết bị và đi dây cáp trong toà nhà Học viện Công nghệ BCVT được thể hiện trong các bản vẽ phần dưới đây.
Các bản vẽ kỹ thuật nút mạng ATM Học viện Công nghệ BCVT
Các bản vẽ kỹ thuật đi dây mạng ATM thử nghiệm trong toà nhà Học viện Cơng nghệ BCVT được trình bày trong phần phụ lục C báo cáo này.
Triển khai thiết bị, thử nghiệm dịch vụ và đánh giá kết quả
Theo kết quả tính tốn và thiết kế trong phần trên dự án đầu tư mạng B-ISDN khu đô thị khoa học Nghĩa đơ có qui mơ loại nhỏ với tổng mức đầu tư khoảng 6
tỷ đồng bao gồm 2 nút chuyển mạch ATM và đầu cuối, các thiết bị kèm theo như Server dịch vụ, hệ thống quản lý mạng NMS và thiết bị đo giao thức ATM.
Với mức đầu tư như vậy các dịch vụ thử nghiệm sẽ đầy đủ và phong phú thể hiện được khả năng ưu việt của công nghệ mạng ATM. Tuy nhiên trong điều
kiện hiện nay dự án đầu tư chưa được phê duyệt nên vấn đề triển khai các dịch vụ theo đề cương của đề tài gặp một số khó khăn nhất định.
Để có thể đáp ứng được các yêu cầu nội dung của đề tài nhóm thực hiện đã chủ động triển khai thử nghiệm dịch vụ trên cơ sở các thiết bị hiện có và bổ sung
thêm một số đầu cuối cần thiết khác.
Trong phần tiếp theo chúng tôi sẽ trình bày tồn bộ cấu hình mạng cũng như việc triển khai thử nghiệm các dịch vụ tạm thời trong khi các thiết bị của dự án
đầu tư chưa được triển khai. Vì vậy sẽ có nhiều vấn đề được trình bày lại theo cơ sở thiết bị có sẵn tại Học viện Công nghệ BCVT mà không theo đúng thiết
kế mạng đã trình bày trong phần 5 báo cáo này.
Việc triển khai thử nghiệm trên nền các thiết bị này chỉ có ý nghĩa về mặt học thuật và chuẩn bị kinh nghiệm triển khai cho cán bộ kỹ thuật của Học viện Công
nghệ BCVT mà không mang ý nghĩa triển khai trên diện rộng hay khai thác thương mại.
Cấu hình triển khai cũng như các dịch vụ triển khai khơng mâu thuẫn với cấu hình mạng đã được nghiên cứu thiết kế. Tuy nhiên do phạm vi áp dụng cũng
như năng lực của thiết bị nên đối tượng triển khai và phạm vi triển khai chỉ dừng lại trong tồ nhà Học viện Cơng nghệ BCVT.
126
Cơ sở thiết bị tại Học viện Công nghệ BCVT
Năm 1997 được sự trợ giúp của hãng NEC một hệ thống ATM thử nghiệm đầu tiên được lắp đặt và khai thác thử. Hệ thống này về cơ bản bao gồm các thiết bị
như sau: Tổng đài chuyển mạch ATM hiệu ATOMNet 5 phiên bản phần mềm 3.1.0 có
các tính năng chính sau đây: Hỗ trợ chuyển mạch PVC, SVC UNI 3.0;
Hỗ trợ giao thức IP over ATM theo chuẩn RFC1577; Hỗ trợ mô phỏng LAN;
Dung lượng chuyển mạch 2.5Gbs; Số lượng cổng th bao: 5 cổng 155Mbs ;
Khơng có cổng trung kế. VideoServer: sử dụng cho việc điều khiển và quản lý dịch vụ Video theo yêu
cầu. Cơ sở của VideoServer là máy tính SUN SpacStation với hệ điều hành Solaris 2.3 phiên bản này quá cũ. Card giao tiếp mạng là ATM NIC 155
OC3, MMF. Phần mềm VideoServer chỉ có phiên bản trên Solaris 2.3. Để nâng cấp phần mềm này cần kinh phí tương đối lớn 10.000 USD vì vậy nếu
khơng có trang bị thiết bị mới theo dự án đầu tư thì rất khó có khả năng nâng cấp được phần mềm này. Nhóm thực hiện xác định trong giai đoạn hiện tại
vẫn giữ nguyên hệ điều hành Solaris 2.3 và phần mềm ứng dụng VideoServer.
Đầu cuối Video Terminal: cơ sở là máy tính tốc độ cao với Card giao tiếp mạng ATM NIC 155 OC3, MMF. Hệ điều hành Win 3.1 khơng có khả
năng nâng cấp lên Win95 hay 98 do khơng có Driver cho card này. Hơn nữa phần mềm Video theo yêu cầu của Client cũng chỉ có phiên bản cho Win 3.1
mà khơng có phiên bản cho Win95 hay 98. 02 ATM Router Cisco 4500M hệ điều hành IOS 11.2 card giao tiếp mạng
ATM NIC 155 OC3, MMF, Card giao tiếp mạng LAN 10BaseT 10Mbs.
127
Các thiết bị này về cơ bản đều thuộc loại cũ việc nâng cấp gặp nhiều khó khăn đặc biệt đối với phần mềm VideoServer trên nền Solaris 2.3 và phần mềm Video
Client cho Win 3.1. Với cơ sở thiết bị như vậy nhóm thực hiện đề tài đã xác định cần thiết phải giữ
nguyên các hệ điều hành và driver cho các thiết bị đồng thời tìm cách xây dựng những ứng dụng mới trên nền thiết bị và cấu hình hiện có.
Để xác định năng lực của các thiết bị cũng như phần mềm mà hệ thống sử dụng nhóm thực hiện đề tài đã tìm hiểu phân tích và đánh giá chi tiết từng thiết bị từ
hệ thống chuyển mạch đến các thiết bị đầu cuối và phần mềm, xem xét khả năng tương thích với các thiết bị mới, bổ sung thêm với các thiết bị sử dụng giao thức
IP.
Xây dựng cơ sở dữ liệu cho các dịch vụ ứng dụng sẽ triển khai Cơ sở dữ liệu dịch vụ Video theo yêu cầu
Như đã trình bày trong phần trên dịch vụ Video theo yêu cầu là một trong những dịch vụ phát triển mạnh và đang được khai thác thương mại trên thế giới. Nhóm
thực hiện đề tài đã tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu lưu chữ phim ảnh động trong ổ cứng mạng được đặt tên là ổ Z. Các máy client được kết nối vào ổ cứng
này mỗi lần sử dụng chương trình ứng dụng dịch vụ Video theo yêu cầu trong trường hợp này là chương trình MpegPlayer.
Các chương trình Video được phân thành các loại sau: Phim ảnh
Các VideoClip ngắn Các file ảnh động của các dịp lễ, kỷ niệm File Video kỷ niệm 30 năm ngày
thành lập Viện KHKT Bưu điện, File video ngày thành lập Học viện Công nghệ BCVT
Do hạn chế đối với phần mềm ứng dụng client software nên việc truy cập cũng như thể hiện dịch vụ không được ấn tượng.
Cơ sở dữ liệu dịch vụ thư viện từ xa
CSDL thư viện từ xa được đưa vào thử nghiệm dựa trên công nghệ của ORACLE – ORACLE Web Server 3.1. Đây là một cơng nghệ CSDL tiên tiến,
128
có khả năng hỗ trợ các tính năng tìm kiếm, truy nhập khối lượng dữ liệu lớn với tốc độ cao.
CSDL này được xây dựng nhằm mục đích thiết lập một thư viện điện tử cho toàn học viện, bao gồm Trung tâm đào tạo, Viện KHKT bưu điện, Viện Kinh tế.
Nó chứa các đầu mục sách, các bài báo, tạp chí... giúp cho các cán bộ nghiên cứu có thể nhanh chóng truy nhập vào CSDL tại nơi làm việc của mình. Ngồi
ra, nó còn hỗ trợ các chức năng cho cán bộ thư viện trong việc quản lý các đầu mục sách: cập nhật, sửa đổi, thống kê, theo dõi tình trạng cho mượn sách...
Đây là CSDL tập trung nghĩa là sẽ có một máy chủ lưu trữ toàn bộ dữ liệu về thư viện. Các độc giả có thể truy nhập thư viện ở trong mạng LAN hoặc quay số
vào để truy nhập.
Cơ sở dữ liệu dịch vụ truy nhập trang Web tốc độ cao
Đây là trang Web của mạng thông tin liên kết số đa dịch vụ băng rộng B-ISDN trên nền công nghệ ATM khu vực đô thị khoa học đô thị Nghĩa đô.
Cấu trúc của trang Web
CSDL này lưu trữ thông tin giới thiệu về công nghệ ATM, mạng thử nghiệm ATM ở khu đô thị Nghĩa Đô, các dịch vụ triển khai và một số thông tin khác
như nội dung đề tài: Nghiên cứu tiếp thu công nghệ tiên tiến để thiết lập và tổ chức khai thác thử mạng thông tin liên kết số đa dịch vụ ISDN.
Để có thể giới thiệu về cơng nghệ ATM, CSDL cung cấp tương đối đầy đủ các thông tin về phương pháp truy nhập dịch vụ ATM, phân loại các thiết bị cũng
như các ứng dụng thực tế của công nghệ ATM trong các lĩnh vực trên thế giới.
Trang chủ
Giới thiệu công nghệ ATM
Mạng thử nghiệm
Dịch vụ Tiêu chuẩn
KHCN 01-01 Thư viện tư xa
Ph ân
lo ại
Ph ư
ơ ng
p há
p
tr uy
n hậ
p ứ
ng d
ụn g
N gh
ĩa Đ
ô
H ọc
V iệ
n C
N B
C -V
T Q
uố c
gi a
V id
eo o
n de
m an
d
T ru
y nh
ập W
eb
V id
eo c
on fe
re nc
e
T hư
v iệ
n
L iê
n kế
t L A
N
Đ ề
c ư
ơ ng
T h
nh v
iê n
à N
ội d
un g
T iế
n độ
K ết
q uả
129
Trang Web được xây dựng bằng Microsoft FrontPage. Đây là một công cụ mạnh của Microsoft trong việc tạo các trang Web. Bằng các Wizard, chương trình hỗ
trợ cho nhiều hình đồ hoạ, thuận tiện cho việc thiết kế, cho phép người sử dụng có nhiều khả năng tuỳ biến hơn, làm cho công việc trở nên dễ dàng hơn, an tồn
hơn, nhanh chóng và đơn giản hơn. Ngồi ra, trang Web còn hỗ trợ các chức năng như download file, tìm kiếm ...
Cấu hình thử nghiệm dịch vụ Cấu hình thử nghiệm dịch vụ Video theo yêu cầu VoD
Dịch vụ Video theo yêu cầu đòi hỏi phải có các phần mềm chạy ở trên máy chủ và máy trạm. Tuy nhiên, hiện nay nhóm nghiên cứu chỉ có phần mềm StarWorks
cho client chạy trên nền hệ điều hành Windows 3.1 và phần mềm StarWorks cho Server chạy trên nền Solaris 2.3 do đó việc thử nghiệm dịch vụ này chỉ được
thực hiện trên máy tính PC Windows 3.1 và máy tính Sun Solaris. Máy chủ Sun Solaris lưu trữ dữ liệu hình ảnh chẳng hạn các phim Video ở
một tủ đĩa SCSI cho phép các client truy nhập vào để xem phim. Máy trạm PC sẽ sao chép hình ảnh từ máy chủ. Cứ mỗi lần sao chép được một
phần của phim, máy trạm sẽ hiển thị ngay lên màn hình mà khơng cần phải sao chép toàn bộ phim. Tốc độ truyền dữ liệu giữa máy chủ và máy trạm được định
nghĩa là 1.7MBps. Quá trình thử nghiệm được đánh giá khá tốt. Tốc độ truyền có khả năng đáp ứng
được chất lượng hình ảnh đã được nén chuẩn MPEG1. Độ nét của hình ảnh phụ thuộc vào chất lượng của các đĩa VCD, băng từ gốc.
Số lượng khách hàng tối đa mà hệ thống có thể phục vụ là 25 khách hàng đồng thời. Như vậy cùng lúc có thể có 25 khách hàng cùng xem một phim mà vẫn
cùng chất lượng như nhau. Việc điều khiển các chương trình Video này hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu
của khách hàng cũng giống như điều khiểm một đầu VCR tại gia.
130
Hình III- :: Cấu hình thử nghiệm dịch vụ Video theo yêu cầu Nhược điểm của cấu hình dịch vụ này đó là cần thiết phải xây dựng một mạng
cáp quang đến tận nhà FTTH. Chi phí cho mạng cấp này rất lớn nên khả năng thương mại hố theo cấu hình như vậy là không hiệu quả.
Đối với dịch vụ này công nghệ xDSL cho mạng truy nhập là công nghệ hiệu quả và mang tính kinh tế cao.
Tuy nhiên trong cấu hình thử nghiệm chúng tơi khơng thể tiến hành với cơng nghệ xDSL do chưa có Modem xDSL và phần mềm của Client không hỗ trợ cho
card xDSL modem. Để đánh giá chất lượng hình ảnh độ liên tục trong q trình thử nghiệm chúng
tơi đã tiến hành so sánh chất lượng dịch vụ Video giữa mạng ISDN và mạng ATM. Trong mạng ISDN chúng tôi thực hiện việc cung cấp dịch vụ từ một máy
chủ có chứa chương trình Video như trong máy chủ của mạng ATM đến thuê bao. Cấu hình so sánh như trong hình III-15.
Tham gia vào mạng cung cấp dịch vụ VoD qua ISDN bao gồm các thiết bị sau: LAN VoD Server: chứa tồn bộ các chương trình Video ảnh động. Server
này khi thử nghiệm nhóm thực hiện đề tài sử dụng NetfinityServer của IBM với cổng mạng LAN 100Mbs. Thực chất nó chỉ lưu chữ các File Video ảnh
động mà không thực sự là một VideoServer. LAN VoD client: sử dụng máy tính có card giao tiếp LAN 10 Mbs hệ điều
hành Win 95, 98 với phần mềm MpegPlayer. ISDN Router: có cổng LAN 10100 Mbs, cổng ISDN 2B+D 128Kbs.
Sun Workstation OS: Solaris 2.3
IP: 192.1.1.1 Netscape Web Server 2.0
Personal Computer OS: Windows3.1
IP: 192.1.1.2 MpegSuite
Line 0 Line 2
VC I=5
131
Tổng đài ISDN: giao diện S, thực hiện chức năng chuyển mạch cho 02 ISDN Router.
Hình III- : Cung cấp dịch vụ ảnh động qua mạng ISDN.
Đối với cấu hình này tốc độ truyền tối đa là 128 Kbs. Với tốc độ đó chất lượng ảnh động khơng cao, hình bị giật.
Trong q trình thử nghiệm nhóm thực hiện đề tài cũng tiến hành thử nghiệm dịch vụ VoD qua mạng LAN 10100 Mbs. Số lượng Client của mạng LAN
thử nghiệm là 10 máy. Chương trình Video được chứa trong máy chủ Netfinity, LAN Client sử dụng chương trình MpegPlayer để chạy chương trình Video trên
máy chủ. Chất lượng hình ảnh có thể so sánh được với giải pháp mạng ATM. Trong trường hợp lưu lượng mạng LAN cao 40 hình ảnh có bị giật. Khi số
lượng khách hàng LAN tăng 15 máy đồng nghĩa với việc lưu lượng tăng thì chất lượng hình ảnh có kém đi do băng thơng cho mỗi máy giảm. Một nhược
điểm nữa của giải pháp Video qua mạng LAN đó là phạm vi phục vụ hẹp.
Cấu hình thử nghiệm dịch vụ Hội nghị Video
Do điều kiện trang thiết bị khơng có sẵn kể cả phần cứng cũng như phần mềm nên nhóm thực hiện đề tài chỉ có khả năng triển khai và thử nghiệm dịch vụ
VideoConference theo cấu hình sau: Về thực chất có thể thấy dịch vụ VideoConference được thực hiện từ các đầu
cuối LAN qua mạng ATM BackBone có sự hỗ trợ của 02 ATM Router. Cấu hình này làm giảm chất lượng dịch vụ do hạn chế ở băng thông trên mạng LAN
10Mbs. Tuy nhiên cấu hình thử nghiệm này chứng tỏ khả năng của mạng ATM có thể hỗ trợ các loại lưu lượng kể cả Video khơng nén qua nó.
ISDN
2B
Router
+D
Tổng đ i ISDN à
2B
ISDN
+D
Router
LAN VoD Client
LAN VoD Server
132
Phần mềm IntelProshare được sử dụng để thực hiện dịch vụ này. Dịch vụ VideoConference không được thực hiện trực tiếp từ đầu cuối ATM này
đến đầu cuối ATM khác do thiết bị hiện có khơng hỗ trợ khả năng đó.
10Mbs 10Mbs
Hình III- : Cấu hình thử nghiệm dịch vụ VideoConference qua ATM. Cấu hình thử nghiệm dịch vụ truy nhập Web tốc độ cao
Cấu hình bao gồm một máy chủ Sun Workstation hệ điều hành Solaris, máy chủ IBM Netfinity hệ điều hành Windows NT, router Cisco 4500M được kết
nối trực tiếp tới tổng đài chuyển mạch ATOMNet. Tất cả các kết nối được sử dụng đều là dạng PVC. Kết nối giữa máy chủ
Netfinity hệ điều hành Windows NT và tổng đài chuyển mạch ATOMNet sử dụng CIP Classical IP thông qua card Interphase 5575 PCI. Tốc độ đường
truyền được định nghĩa là 155MB. Kết nối giữa máy tính SUN và tổng đài chuyển mạch sử dụng card Interphase 4615 Sbus. Các máy trạm sẽ truy nhập
CSDL thông qua Router Cisco 4500M. Phần kết nối giữa máy trạm và router là mạng Ethernet tốc độ 10MB hoặc 100MB thông thường.
Hình III-17 mơ tả cấu hình thử nghiệm dịch vụ truy nhập Web tốc độ cao.
Cisco
155
4500M
Mbs
Router
155
Cisco
Mbs
4500M
Router
VideoConf Client:
PC+VideoC arrd
192.1.1.3 VCI=100
VPI=0
Tổng đ i à
ATOM Net Model5
192.1.1.4 VCI=100
VPI=0
PVC = 4 x 6 VCI=100
VPI=0 Line 4 Line 6
VideoConf Client
PC+VideoC ard
192.0.0.12 192.0.1.12
192.0.0.50 192.0.1.50
133
Hình III- : Cấu hình thử nghiệm dịch vụ truy nhập Web tốc độ cao
Bảng sau chứa thông tin về các bảng PVC ở các máy tính, router và tổng đài chuyển mạch ATM ATOMNet.
Máy chủ Netfinity Interface
IP Address VCI
LLC_SNAP
5575 Adapter 192.1.1.3
100 Y
5575 Adapter 192.1.1.1
75 Y
Máy chủ Sun Solaris Interface
IP Address VCI
LLC_SNAP
Pa0 192.1.1.3
51 Y
Pa0 192.1.1.4
75 Y
Router Interface
IP Address VCI
LLC_SNAP
Atm0 192.1.1.1
51 Y
Atm0 192.1.1.4
100 Y
ATOMNet Line 0
Cisco Router 4500M
192.1.1.3
PC OS: Windows98
IP: 192.0.0.1 Internet Explorer 4.0
IBM 8205 Hub 10100MB
PC OS: Windows98
IP: 192.0.0.7 PC
OS: Windows95 IP:192.0.0.11
Nescape Navigator 192.0.0.50
Sun Workstation OS: Solaris 2.3
IP: 192.1.1.1 Netscape Web Server 2.0
IBM Netfinity 7000 OS: WindowsNT
IP: 192.1.1.4 Internet Explorer 5.0
Line 4 Line 0
Line 6 V
C I=
51
VC I=1
00 VC
I=7 5
LAN
134
LowLin e
LowVPI LowVCI HiLine HiVPI HiVCI TrfType Connectio n
5 16
2 UBR-
BE Gateway
16 16
3 UBR-
BE Gateway
50 2
100 VBR-
GS Bi
51 4
51 VBR-
GS Bi
75 6
75 VBR-
GS Bi
Line 2
LowLin e
LowVPI LowVCI HiLine HiVPI HiVCI TrfType Connectio n
2 5
16 2
UBR- BE
Gateway
2 16
16 3
UBR- BE
Gateway 2
100 50
VBR- GS
Bi
Line 4
LowLin e
LowVPI LowVCI HiLine HiVPI HiVCI TrfTyp e
Connection
4 5
16 2
UBR- BE
Gateway 4
16 16
3 UBR-
BE Gateway
4 51
51 VBR-
GS Bi
4 100
6 100
VBR- GS
Bi
Line 6
LowLin e
LowVPI LowVCI HiLine HiVPI HiVCI TrfTyp e
Connectio n
135
6 5
16 2
UBR- BE
Gateway
6 16
16 3
UBR- BE
Gateway
6 75
75 VBR-
GS Bi
6 100
4 100
VBR- GS
Bi
Bảng 6- : Cấu trúc của các bảng PVC
CSDL Netscape Web Server nằm trên máy chủ Sun Solaris chứa thông tin về đề tài thử nghiệm mạng ATM khu vực Nghĩa Đơ. Người sử dụng có thể truy nhập
vào trang Web sử dụng các bộ browser Web ở máy tính Netfinity hoặc ở các máy trạm khác trong mạng LAN thông qua Router Cisco 4500M.
Ở mỗi điểm truy nhập Web, các yêu cầu dưới dạng các gói IP sẽ được chuyển thành các cell và gắn thêm mào đầu chứa địa chỉ VCI của trạm đích và gửi tới
tổng đài chuyển mạch. Tổng đài chuyển mạch sẽ dựa trên các kết nối VCI giữa các đường cáp quang line để chuyển các gói IP đến đích cần thiết. Trong
trường hợp người sử dụng truy nhập Web từ máy Netfinity, các gói IP sau khi được lớp AAL5 chuyển sang các cell sẽ được truyền trực tiếp qua đường cáp
quang tới tổng đài chuyển mạch và tại đây, tổng đài sẽ dựa vào địa chỉ VCI đích để chuyển tới máy chủ Web Sun Solaris. Lớp AAL5 ở máy chủ Sun sẽ chuyển
ngược lại các cell thành các gói IP và gửi lên lớp trên. Nếu người sử dụng truy nhập từ máy trạm trong mạng LAN, các gói IP sẽ được gửi tới Router và tại đây
router sẽ dựa vào bảng PVC của mình để chuyển đổi các gói thành các cell và truyền qua đường cáp quang tới tổng đài chuyển mạch ATM.
Quá trình thử nghiệm dịch vụ này được đánh giá rất tốt. Người sử dụng có thể xem các trang Web động và tĩnh gần như tức thời, việc download các file kích
thước lớn cũng được thực hiện một cách nhanh chóng.
136
Cấu hình thử nghiệm dịch vụ thư viện từ xa Hình III- : Cấu trúc mạng thử nghiệm truy nhập CSDL thư viện từ xa
Hiình III-8 mơ tả cấu trúc mạng thử nghiệm truy nhập CSDL thư viện từ xa. CSDL Oracle Web 3.1 nằm trên máy chủ Netfinity hệ điều hành WindowsNT.
Người sử dụng truy nhập trang Web của thư viện từ các máy trạm Windows98 hoặc Windows95 sử dụng các bộ Browser Explorer hoặc Netscape Navigator.
Cấu trúc kết nối bao gồm đường truyền, tổng đài, các bảng PVC, ... tương tự như cấu trúc được mơ tả ở mục 6.3.3.
Tốc độ tìm kiếm hồn tồn phụ thuộc vào khối lượng dữ liệu và khả năng xử lý của CSDL Oracle.
Cấu hình thử nghiệm dịch vụ liên kết các mạng LAN
Về nguyên tắc dịch vụ liên kết các mạng LAN thực hiện việc cung cấp các kết nối kênh ảo VC hay đường ảo VP cho các mạng LAN trong khu vực. Các kênh
ảo hay đường ảo có thể được thiết lập dưới dạng PVC hay kết nối chuyển mạch SVC. Trong cấu hình thử nghiệm liên kết các mạng LAN nhóm thực hiện đề tài
lựa chọn cấu hình cung cấp đường ảo VP thơng qua kết nối PVC. Với khả năng hiện tại của các thiết bị tại Học viện Cơng nghệ BCVT khó có khả năng triển
khai được các kết nối kiểu SVC bởi cần thiết có phần mềm thiết lập cuộc gọi ATM tại các đầu cuối hơn nữa việc liên kết các mạng LAN cũng không cần thiết
Cisco Router 4500M
192.1.1.3
PC OS: Windows98
IP: 192.0.0.1 Internet Explorer 4.0
IBM 8205 Hub 10100MB
PC OS: Windows98
IP: 192.0.0.7 PC
OS: Windows95 IP:192.0.0.11
Nescape Navigator 192.0.0.50
IBM Netfinity 7000 OS: WindowsNT
IP: 192.1.1.4 Oracle Web Server 3.1
Line 4 Line 6
VC I =
10
137
phải sử dụng kết nối SVC trong trường hợp lưu lượng qua mạng ATM từ các đầu cuối LAN là lớn. Với mục tiêu thử nghiệm nhóm thực hiện đề tài sử dụng
cấu hình liên kết các mạng LAN như trong hình III-19.
Hình III- : Cấu hình triển khai dịch vụ liên kết các mạng LAN
Với cấu hình thiết lập như vậy nhóm thực hiện đề tài triển khai một số ứng dụng của mạng LAN trên cấu hình này bao gồm:
Thử nghiệm việc truy cập từ mạng LAN-1 192.0.0.0 sang mạng LAN-2 192.0.1.0 và ngược lại bằng ứng dụng Telnet.
Thử nghiệm việc truyền File từ mạng LAN-1 sang mạng LAN-2 và ngược lại bằng ứng dụng FTP FTP Server là máy Netfinity.
Đây là 2 ứng dụng quan trọng nhất mà nhóm thực hiện đề tài thử nghiệm khi triển khai dịch vụ liên kết các mạng LAN. Đối với ứng dụng FTP nhóm thực
hiện đề tài thay đổi tốc độ đường truyền có thể thiết lập được trong tổng đài ATOMNet5 hoặc hạn chế ngay tại đầu cuối các ATM Router và xem xét kết
quả truyền các file có kích cỡ lớn 100MB, 17MB.... Tốc độ truyền file đạt được cao nhất là 7Mbs do ảnh hưởng của đầu mạng LAN 10Mbs. Tuy nhiên
đây là một tốc độ rất cao so sánh với việc liên kết các mạng LAN hiện tại qua các đường 64Kbs.
Cisco
155
4500M
Mbs
Router
155
Cisco
Mbs
4500M
Router
192.1.1.3 VCI=100
VPI=0
Tổng đ i à
ATOM Net Model5
192.1.1.4 VCI=100
VPI=0
PVC = 4 x 6 VCI=100
VPI=0 Line 4 Line 6
192.0.0.50 192.0.1.50
Hub
LAN Client
LAN Client
LAN Client
Hub
LAN Client
LAN Client
LAN Client
192.0.0.x 192.0.1.x
138
Nhóm thực hiện đề tài đã thử nghiệm việc truyền file kích cớ 17MB với thời gian 3s. Để so sánh nhóm thực hiện đề tài đã thiết lập cấu hình tương tự với tổng
đài ISDN và thực hiện việc truyền file 17MB qua cấu hình thiết lập so sánh thời gian thực hiện. Cấu hình truyền file FTP như hình 6-3. Thời gian truyền
file 17MB khoảng 150 s gấp 50 lần so với cấu hình 6-6.
Đánh giá nhận xét
Sau khi triển khai thử nghiệm và điều chỉnh các tham số của tổng đài, thiết bị đầu cuối, các tham số truyền của mạng LAN... nhóm thực hiện đề tài đã thiết lập
được một mạng B-ISDN cung cấp các loại hình dịch vụ tiên tiến như : dịch vụ Video, dịch vụ dựa trên cơ sở IP... với chất lượng cho phép và tốc độ cao.
Cấu hình tổng thể mạng B-ISDN thử nghiệm trên nền thiết bị có sẵn tại Học viện Cơng nghệ BCVT được mơ tả trong hình III-20. Kết nối giữa các đầu cuối
được hỗ trợ bởi tổng đài chuyển mạch ATOMNet5 của NEC. Có thể khẳng định được một số vấn đề như sau:
Đã triển khai được các dịch vụ theo yêu cầu trong đề cương bao gồm: Dịch vụ Video theo yêu cầu
Dịch vụ VideoConference Dịch vụ truy nhập Web tốc độ cao
Dịch vụ thư viện từ xa Dịch vụ liên kết các mạng LAN
Đã so sánh về chất lượng dịch vụ giữa mạng B-ISDN với các mạng khác như ISDN, LAN có thể kết luận chất lượng dịch vụ qua mạng B-ISDN cao hơn
rất nhiều lần so với các mạng đã so sánh. Khả năng ưu việt của công nghệ ATM - công nghệ cơ sở của mạng B-ISDN
trong việc truyền tải các thơng tin có đặc điểm yêu cầu về chất lượng dịch vụ QoS rất khác nhau từ dịch vụ Video đến dịch vụ thư tín điện tử E-Mail hay
thương mại điện tử. Với các thiết bị đầy đủ theo dự án đầu tư đã xây dựng hồn tồn có thể triển
khai nhanh chóng các ứng dụng và dịch vụ trên diện rộng cho khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ và có thể áp dụng cho các khu vực khác như khu công
139
nghệ cao Hoà lạc. Tuy nhiên cần tiếp tục nâng cấp và hoàn thiện các cơ sở dữ liệu cho các ứng dụng dịch vụ triển khai.
Tuy đã đạt được một số kết quả khả quan bằng các thiết bị sẵn có nhưng vãn còn một số tồn tại nhất định như sau:
Cấu hình III-19 được xây dựng trên cơ sở thiết bị có sẵn tại Học viện Cơng nghệ BCVT có sự điều chỉnh và bổ sung thêm thiết bị phần cứng, phần mềm
nhất định nên có một số thay đổi so với cấu hình được thiết kế cho nút mạng tại Học viện Công nghệ BCVT bằng công cụ phần mềm STAND.
Một số dịch vụ, ứng dụng như dịch vụ VideoConference không được triển khai đầy đủ như mong muốn. Đối với dịch vụ VideoConference nhóm thực
hiện đề tài chỉ có khả năng triển khai theo mơ hình ATM BackBone mà khơng có khả năng triển khai VideoConference băng rộng thực sự điểm-điểm
hay điểm-đa điểm do khơng có thiết bị đầu cuối hay thiết bị chuyển mạch không hỗ trợ khả năng này.
Một vấn đề quan trọng của mạng B-ISDN thử nghiệm đó là đo kiểm và đánh giá cấu hình cũng như các tham số về chất lượng dịch vụ khơng có khả năng
triển khai được trong phạm vi nội dung này chủ yếu do điều kiện máy đo giao thức cũng như đo và quản lý mạng B-ISDN được đầu tư theo dự án.
140
Hình III- : Cấu hình thử nghiệm 5 loại hình dịch vụ tại Học viện Công nghệ BCVT
192.1.1.2 Line 4
Line 8 Line 2
192.0.1.50 192.1.1.6
192.1.1.8 192.1.1.4
192.0.0.50
ATOMNet5 VoD, Web
Server
Oracle Web
Server
VoD Terminal
ATM Router ATM Router
Hub
VideoConf Terminal
WebBrowser Terminal
FTP Client VideoConf
Terminal WebBrowser
Terminal FTP Client
Hub
192.1.1.1
Line 6 Line 0
LAN-2 192.0.1.0
LAN-1 192.0.0.0
192.0.0.10 192.0.0.11
192.0.0.12
192.0.1.10 192.0.1.11
192.0.1.12
Lưu ý: Cáp quang đa mốt 155Mbs Cáp mạng LAN 10Mbs
141
Phụ lục A: Kết quả dự báo nhu cầu dịch vụ và lưu lượng trong mạng B- ISDN khu đô thị khoa học Nghĩa đô
142
Phụ lục B: Kết quả thiết kế mạng B-ISDN khu đô thị khoa học Nghĩa đô
143
Phụ lục C: Các bản vẽ kỹ thuật nút mạng B-ISDN Học viện Công nghệ BCVT
144

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

×