1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >

Vận hành bình thường giếng gaslift. 1 Cơng tác chuẩn bị.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 98 trang )


FE -bộ đo lưu lượng, FT- truyền tín hiệu lưu lượng, FV- van điều tiết, HCV- van điều tiết chế độ tay, PI- chỉ thị áp suất, PT- truyền tín hiệu áp suất, PSL-áp suất thấp, PSLL - áp suất rất thấp

3.2.2. Vận hành bình thường giếng gaslift. 1 Cơng tác chuẩn bị.


• Bộ phận đo lường - tự động hóa: - Kiểm tra tình trạng hồn hảo của hệ thống báo khí, báo cháy, hệ thống bảo vệ áp suất, lưu lượng,
nhiệt độ, các thiết bị chỉ báo áp suất, nhiệt độ, lưu lượng, cột mức, hệ thống nguồn khí ni, hệ thống điều khiển tự động tại bloc 8, vv.
- Thay tấm lỗ có dải đo lưu lượng thích hợp với đặc điểm của giếng khai thác. Theo thiết kế ban đầu, bộ đo lưu lượng khí nén tổng cộng trên SK-5 có biên độ 1500 ÷ 132 000 m3ngày; bộ đo lưu lượng
khí nén của mỗi giếng trên SK-2 có 4 tấm lỗ tương ứng với 4 dải đo lưu lượng 1500-9000, 6000-
Tiến đạt
35000, 17000-80 000, 28000-1320000 m3ngày. Trong thực tế, do nhu cầu sản xuất nên xí nghiệp KTDK đã đưa vào sử dụng một số tấm lỗ có dải đo mở rộng hơn thiết kế gốc.
• Bộ phận khai thác: - Kiểm tra tình trạng hoàn hảo của thiết bị đầu giếng, trạm phân phối khí gaslift, bình tách dầu khí
NGSC-1, các máy bơm dầu, hệ thống thơng tin liên lạc, vv. - Hồn tất các thủ tục cần thiết trong phiếu “Chuẩn bị đưa thiết bị vào vận hành”.
- Phân công người theo dõi hệ thống cơng nghệ tại phòng điều khiển bloc 8 và đảm bảo liên lạc bằng bộ đàm vời người theo dõi tại khu vực giếng khởi động.
2 Khởi động giếng gaslift. •Trách nhiệm thực hiện: đốc cơng khai thác dầu-khí, trưởng ca vận hành.
1. Mở các van trên cây thơng khai thác, cụm phân dòng chuyển giếng về bình tách NGS C1, các van tay từ trạm phân phối khí theo đường khởi động ở chế độ tự động đến khoảng khơng ngồi cần khai
thác của giếng gaslift. 2. Mở trang màn hình “PLANT-OVERVIEW”: Xác định tên, số thứ tự đường dẫn của giếng
“WELLHEAD NUMBER ”. 3. Mở trang màn hình “SWICHING PROGRAM-SET-UP”: phân loại nhóm giếng khởi động
GROUP A,B,C; cài đặt giá trị lưu lượng khí nén ở chế độ khởi động, thời gian khởi động của giếng START-UP PARAMRTERS: FLOW RATE, TIME; cài đặt lưu lượng khí nén ở chế độ làm việc bình
thường NORMAL- FLOW RATE. 4. Mở trang màn hình “SWICHING PROGRAM-START-UP”: ra lệnh khởi động các giếng bằng cách
nhấn nút ON trong hộp thoại GASLIFT OPERAT. • Chú ý:
- Q trình khởi động sẽ thực hiện tự động theo thứ tự nhóm giếng ưu tiên: trước hết là các giếng thuộc nhóm A, sau khi kết thúc sẽ chuyển sang nhóm B, nhóm C.
- Trong trường hợp cần thiết như sửa chữa van điều tiết, thiết bị đo, hoặc do chênh áp trước và sau van điều tiết quá lớn, người vận hành có thể khởi động giếng theo đường dự phòng bằng cách mở van tay
điều tiết lưu lượng khí nén theo tỷ lệ phần trăm độ mở của van HCV-7. Sau đó cần chuyển hệ thống phân phối khí đến giếng theo chế độ làm việc tự động để hệ thống làm việc ổn định và thuận tiện hơn
trong quá trình theo dõi, kiểm sốt. 3 Kiểm tra trong q trình vận hành.
• Theo dõi và kiểm sốt q trình phân phối khí. - Nhận biết trạng thái của các giếng bằng tín hiệu đèn trên trang màn hình “PLANTOVERVIEW”:
màu xanh - giếng đang làm việc, màu xanh nhấp nháy - giếng đang khởi động, màu vàng - lưu lượng khí nén giảm tới 40 , màu đỏ - khí nén khơng vào giếng.
- Theo dõi q trình phân phối khí đến từng giếng trong trang màn hình INSTRUMENT OVERVIEW: độ mở, trạng thái của van điều tiết lưu lượng; giá trị lưu
lượng khí thực tế vào giếngINPUT so với giá trị cài đặt SET-POINT. - Theo dõi các thông số áp suất và trạng thái van đóng khẩn cấpSDV trên cột ống đứng trong trang
màn hình RISERS. - Theo dõi các thơng số của bình tách chất lỏng, lưu lượng khí nén tổng cộng của tất cả các giếng
trong trang màn hình K.O-DRUM, MAIN HEADER INLET. - Nhận biết quá trình phân phối khí tự động bị gián đoạn khi có sự suy giảm áp suất của nguồn cấp khí
nén: trang màn hình SWICHING PROGRAM-SET-UP, hộp thoại SWICHING PROGRAM THRESHOLDS:
+ Áp suất giảm tới 95 bar- ngừng cấp khí tới các giếng thuộc nhóm C GROUP C CUT-OFF.
Tiến đạt
+ Áp suất giảm tới 90 bar- giảm lưu lượng khí tới các giếng thuộc nhóm B xuống 40 GROUP B SET TO 40 .
+ Áp suất giảm tới 85 bar- ngừng cấp khí tới các giếng thuộc nhóm B GROUP B CUT-OFF; giảm lưu lượng khí tới các giếng thuộc nhóm A xuống 40 điểm đặt GROUP A SET TO 40 .
+ Áp suất giảm tới 80 bar- ngừng cấp khí tới các giếng thuộc nhóm A GROUP A CUT-OFF. - Nhận biết q trình phân phối khí tự động phục hồi lại khi áp suất của nguồn cấp khí nén phục hồi:
trang màn hình SWICHING PROGRAM-SET-UP, hộp thoại SWICHING PROGRAM THRESHOLDS:
+ Áp suất tăng tới 80 bar: tự động khởi động lại các giếng thuộc nhóm A GROUP A RESTART. + Áp suất tăng tới 90 bar: tự động khởi động lại các giếng thuộc nhóm B GROUP B RESTART.
+ Áp suất tăng tới 100 bar- tự động khởi động lại các giếng thuộc nhóm C GROUP C RESTART. + Áp suất tăng tới 90 bar phục hồi 100 lưu lượng cho các giếng nhóm B GROUP B TO 100 .
+ Áp suất tăng tới 95 bar phục hồi 100 lưu lượng cho các giếng nhóm B GROUP B TO 100 . - Chú ý : Do đặc thù của từng giếng khác nhau nên người vận hành có thể thay đổi các giá trị điểm đặt
áp suất trong hộp thoại SWICHING PROGRAM THRESHOLDS cho phù hợp. • Kiểm tra và lưu trữ số liệu.
- Bộ phận khai thác: + Hàng ngày phải kiểm tra và ghi chép vào sổ ghi thông số theo biểu mẫu quy định tại phòng điều
khiển bloc-8: các thơng số kỹ thuật của các giếng khai thác, hệ thống phân phối khí và các thông số khác của hệ thống công nghệ khơng ít hơn 1 lần trong thời gian 4 tiếng.
+ Trong quá trình vận hành phải theo dõi và kiểm sốt thơng tin báo lỗi hệ thống trong trang màn hình ALARM của máy tính. Đồng thời phải lưu trữ tồn bộ thơng tin in ra trên giấy liên tục từ máy in báo
lỗi ALARM và 2 báo cáo trong ngày từ máy in REPORT. - Bộ phận Đo lường - Tự động hóa:
+ Hàng ngày phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật, độ chính xác của tất cả các thiết bị đo lường và truyền dẫn tín hiệu như áp suất PT, nhiệt độ TT, lưu lượng FT, vv. Nếu phát hiện có sai số vượt giới hạn
cho phép thì phải thực hiện hiệu chỉnh về giá trị chuẩn. + Đảm bảo lưu trữ toàn bộ dữ liệu của hệ thống công nghệ dưới đạng tập tin trong máy tính trong thời
gian 3 tháng. + Hồn thành cơng tác bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ toàn bộ hệ thống công nghệ đúng kế hoạch đã phê
duyệt của lãnh đạo XNKT. 4 Dừng giếng khai thác gaslift.
•Trách nhiệm thực hiện: đốc cơng khai thác dầu-khí, trưởng ca vận hành. 1. Mở trang màn hình “SWICHING PROGRAM-START-UP”: ra lệnh dừng cung cấp khí đến giếng
bằng cách nhấn nút OFF trong hộp thoại GASLIFT OPERAT. 2. Đóng các van tay từ trạm phân phối khí theo đường khởi động ở chế độ tự động đến khoảng khơng
ngồi cần khai thác của giếng. Khi đó giếng sẽ làm việc theo chế độ tự phun một thời gian tuỳ thuộc vào khả năng của nó. Nếu muốn dừng giếng hồn tồn thì đóng tiếp các van trên cây thơng khai thác.
3.2.3. Kiểm sốt sự cố và các tình huống khẩn cấp. 1 Dừng hệ thống khi có sự cố.
• Dừng độc lập giếng gaslift khi sự cố. Khi một giếng khai thác gaslift có sự cố, người vận hành phải dừng khẩn cấp giếng đó và vẫn đảm bảo
các giếng dầu khác làm việc theo chế độ bình thường: 1. Đóng van điều tiết trên đường khí nén từ trạm phân phối khí SK-2 tới giếng sự cố bằng cách: vào
trang màn hình “SWICHING PROGRAM-START-UP”, ra lệnh OFF trên chuyển mạch SWITCH của giếng sự cố.
Tiến đạt
2. Đóng khẩn cấp van an tồn trung tâm của giếng sự cố từ tủ điều khiển hoặc vào trang màn hình MAIN, chọn ESD WHCP, ra lệnh CLOSE trong hộp thoại giếng sự cố.
3.Từ trang màn hình hệ thống phân phối khí, chọn dòng “SD OVERWRIDE”, ra lệnh YES trong mục OUTLET PRESSURE VERY LOW của giếng sự cố để tạm thời bỏ qua chế độ bảo vệ ap suất khí nén
rất thấpPSLL đến giếng nhằm mục đích khơng gây nên hiện tượng dừng khẩn cấp van SDV-200 trên SK-5 và van điều tiết của các giếng gaslift khác trên cụm SK-2.
• Dừng tồn bộ các giếng gaslift khi sự cố. 1. Đóng van SDV trên ống đứng: vào trang RISERS, chọn hộp thoại van SDV, ra lệnh CLOSE.
2. Đóng van SDV-200 trên đường làm việc chính cụm SK-5: chọn hộp thoại MAIN HEADER INLET, ra lệnh CLOSE SDV-200.
3. Đóng tất cả các van điều tiết khí nén tới các giếng khai thác cụm SK-2: chọn trang “SWICHING PROGRAM-START-UP”, WELL GROUP, ra lệnh STOP.
4. Mở van BDV trên bình V-100 xả hết áp suất của bình ra hệ thống pha ken. 5. Đóng khẩn cấp tất cả các van trung tâm của các giếng sự cố từ nút ESD của tủ điều khiển hoặc vào
trang màn hình MAIN, chọn hộp thoại ESD WHCP, ra lệnh CLOSE ALL OF WELL. • Chú ý: sau khi dừng khẩn cấp hệ thống bằng thiết bị tự động, người vận hành phải xuống tận nơi
bloc-1,2 để kiểm tra xem các giếng sự cố đã dừng thật sự hay chưa. Nếu hệ thống tự động hố khơng hồn hảo thì phải dừng hệ thống sự cố bằng các van tay và tiến hành khắc phục sự cố theo kế hoạch
riêng. 2 Nguyên nhân và hệ quả, cách khắc phục.
Để đảm bảo an tồn cho hệ thống cơng nghệ, q trình phân phối khí nén vào các giếng được bảo vệ tự động bởi nhiều thiết bị cảm biến: áp suất, mực chất lỏng trong bình V-100, áp suất khí nguồn ni,
báo khí cháy nổ, vv. Người vận hành có thể lựa chọn tạm thời bỏ qua chế độ bảo vệ tự động OVERWRIDE tùy thuộc vào đặc điểm của giếng, cơng trình hoặc khi tiến hành kiểm tra, sửa chữa,
vv. Sau đó phải chuyển về chế độ bảo vệ tự động hệ thống theo thiết kế. Tất cả các thông số bảo vệ được mơ tả trong trang màn hình “SD OVERWRIDE”:
Tiến đạt
Chú ý: • Mỗi một thiết bị cảm biến trong cột tên thiết bị sẽ được gắn với một số thứ tự riêng chỉ thị tên của
thiết bị công nghệ cần bảo vệ. • Tuỳ theo điều kiện cơng nghệ mà trên mỗi cơng trình biển có thể bổ sung thêm hoặc kết nối một số
thiết bị bảo vệ với hệ thống điều khiển SCADA. • Chỉ có đốc cơng khai thác, kỹ sư ĐLTĐH, giàn trưởng mới được quyền thay đổi giá trị cài đặt các
thông số và chế độ bảo vệ hệ thống thiết bị. • Tồn bộ hệ thống phân phối khí gaslift được bảo vệ bởi các thông số đã nêu trong mục 2.
3 Khởi động lại thiết bịhệ thống sau sự cố. • Khi báo lỗi hệ thống thiết bị từ trang màn hình ALARM, người vận hành phải kiểm tra nguyên nhân
và tìm biện pháp khắc phục để giải trừ các lỗi. Sau khi nhận biết chính xác lỗi báo trên màn hình, để thuận tiện cho việc theo dõi trên máy tính, người vận hành có thể vào lệnh ACKNOWLEDGE - chấp
nhận lỗi đã báo. • Khi hệ thống bị dừng khẩn cấpESD và báo động tín hiệu đèn đỏ và còi hú, người vận hành khẩn
chương tìm nguyên nhân gây nên sự cố và giải pháp khắc phục. Sau khi kiểm soát được tình hình và các thơng số của hệ thống công nghệ phục hồi, người vận hành phải vào lệnh RESET trong máy tính
để giải trừ sự cố và tiến hành khởi động lại hệ thống theo quy trình của mục 2.

4. Thiết bị miệng giếng


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

×