1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >

Bình chịu áp lực C3: .1 Miêu tả thiết bịhệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 98 trang )


6.2.5 Hồ sơ và tài liệu liên quan - “Lý lịch của bình” do nhà máy chế tạo cung cấp
- “Sổ kiểm tra an tồn kỹ thuật bình chịu áp lực” do Đăng kiểm Viện Nam cấp. - “Giấy phép sử dụng thiết bị áp lực” do Đăng kiểm Việt Nam cấp
6.3 Bình chịu áp lực C3: 6.3.1 Miêu tả thiết bịhệ thống
Bình chịu áp lực C3 hay còn gọi là bình đo được lắp ở Bloc-4 của giàn MSP, dùng để tách dầu và khí, đo lưu lượng dầu và khí của từng giếng khai thác. Bình C3 là bình tách dầu khí cấp I, nhận Dầu lẫn
Khí từ các giếng cần đo, qua cụm phân dòng của giếng đó đi xuống đường đo phía dưới tại Bloc-1,2 rồi đi vào bình đo. Dầu sau khi được tách cấp I ở bình C3 sẽ đi qua đồng hồ đo lưu lượng dầu và sau
đó được đẩy tiếp sang bình C2 để tách cấp II. Lượng khí đồng hành sau khi tách cấp I tại bình C3 sẽ được đưa qua đồng hố để đo lưu lượng khí rồi đi qua bình C1 để vào hệ thống thu gom chung hoặc
đốt ở fakel của giàn. Bình C3 trong quá trình lắp đặt, vận hành phải tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn về bình chịu áp
lực. Phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiên hành khám nghiệm kỹ thuật trước khi đưa vào sử
Tiến đạt
dụng, trong quá trình sử dụng và điều tra khi xẩy ra sự cố theo đúng quy định. Các van an toàn của các bình phải được hiệu chỉnh đúng quy định trước khi đưa vào vận hành, còn trong thời gian làm việc sẽ
được hiệu chỉnh theo lịch mỗi quý một lần. Việc khám nghiệm định kỳ các bình phải theo đúng thời gian quy định.
a Khám xét bên ngoài và bên trong : 3 năm một lần. b Khám xét bên ngoài, bên trong, thử thuỷ lực : 6 năm 1 lần.
c Kiểm tra vận hành bình : 1 năm một lần. Khám xét bên ngoài và bên trong nhằm xác định tình trạng kỹ thuật của bình sau một thời gian vận
hành và đánh giá khả năng làm việc tiếp tục của thiết bị. Khi khám xét bên trong hoặc bên ngồi bình cần phát hiện các thiếu sót có thể có như sau:
- Các chỗ nứt, rạn, móp, phồng, các chỗ bị gỉ mòn trên thành bình. - Các phụ kiện, dụng cụ đo kiểm và an toàn khơng hồn hảo.
- Các chi tiết bắt xiết bị mòn, các mối nối bị hỏng…. Việc thử thuỷ lực chỉ được tiến hành sau khi khám xét bên ngoài và bên trong đạt
yêu cầu. Thử thủy lực nhằm mục đích kiểm tra độ bền và độ kín của bình cũng như sự hoàn hảo của một số thiết bị kiểm tra và cơ cấu kiểm tra đo lường và cơ cấu an tồn.
Những đặc tính cơ bản của bình tách C3 là : - Áp suất làm việc cho phép của bình P = 16 kGcm2
- Áp suất thử thủy lực của bình C1 Pttl = 20 kGcm2 - Áp suất làm việc của van an toàn Pvat = 18,4 KGcm2
Trên mỗi bình sau khi đăng ký xong cần phải kẻ bằng sơn ở chỗ dễ thấy nhất một khung kích thước 150x200mm trong đó ghi các số liệu:
- Số đăng ký: - Áp suất làm việc cho phép:
- Ngày khám nghiệm và lần khám nghiệm tiếp theo: Lãnh đạo XNKTDK ra quyết định bổ nhiệm những người có trách nhiệm sau đây:
- Người chịu trách nhiệm thanh tra vận hành an tồn bình chịu áp lực. Thơng thường cán bộ thanh tra này là một chuyên viên Phòng Cơ-Điện XNKTDK.
- Người chịu trách nhiệm về tình trạng hồn hảo của bình – Giàn phó cơ khí. - Người chịu trách nhiệm về vận hành an tồn bình chịu áp lực – Giàn phó cơng nghệ, và các đốc cơng
khai thác dầu khí. Dưới đây là sơ đồ nguyên lý thể hiện mối liên quan của bình C3 tới hệ thống cơng nghệ trên giàn.
Để cụ thể hóa vấn đề sự liên quan bình chịu áp lực C3 đến quá trình cơng nghệ cần theo sơ đồ cơng nghệ như sau:
Tiến đạt

6.3.2 Vận hành bình thường thiết bịhệ thống 1 Công tác chuẩn bị.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

×