1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN DỊCH VỤ VAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 45 trang )


16



(Miss Call Alert) của nhà mạng Viettel và Mobifone. Đây là một hệ thống cho

phép thuê bao di động nhận được bản tin SMS thông báo thông tin về các cuộc

gọi nhỡ tới số thuê bao của mình khi điện thoại di động của của họ đang tắt máy,

hết pin hoặc ngồi vùng phủ sóng.

2.2. Phân loại dịch vụ VAS

2.2.1. Các dịch vụ cơ bản

Là toàn bộ các dịch vụ dựa trên dịch vụ cơ bản của viễn thơng đó là thoại

và SMS. Những dịch vụ VAS cơ bản này phụ thuộc hồn tồn vào thoại hoặc

SMS, loại hình dịch vụ này làm thêm giá trị cho dịch vụ mà nó phụ thuộc.

Dịch vụ thơng báo cuộc gọi nhỡ (MCA), tin nhắn thoại (Voice mail), hay

dịch vụ chặn cuộc gọi (Callblock) … là những dịch vụ VAS cơ bản dựa trên dịch

vụ thoại.



Hình 2.2 Dịch vụ MCA của Viettel



Các dịch vụ chặn tin nhắn spam, block tin nhắn… là những dịch vụ VAS

cơ bản dựa trên SMS.

2.2.2. Các dịch vụ tiện ích

Các dịch vụ tiện ích là các dịch vụ cung cấp thêm thông tin, nội dung cho

người dùng cũng qua thoại hoặc SMS.

Đối với thoại, có những dịch vụ VAS dựa vào cuộc gọi của khách hàng

như nhạc chờ (Imuzik của Viettel) người dùng sẽ được nghe những bản nhạc

hoặc bài hát u thích thay vì tiếng chng mặc định của nhà cung cấp, chữ ký

cuộc gọi (Call Sign) – người dùng có cài đặt một bản tin flash hiển thị thơng tin



17



của mình như một name card trên màn hình của người được gọi. Nhưng cũng có

những dịch vụ cung cấp nội dung, thông tin qua thoại như dịch vụ tổng đài nông

nghiệp, tổng đài thông tin xã hội…

Tương tự đối với thoại, trên nền SMS cũng có rất nhiều dịch vụ tiện ích,

đặc biệt là các dịch vụ cung cấp nội dung thông qua SMS rất phong phú và đa

dạng như cung cấp thông tin kết quả bóng đá, kết quả xổ số, truyện cười…

2.2.3. Các dịch vụ trên nền DATA

Dịch vụ DATA di động là dịch vụ cung cấp mạng truyền tải dữ liệu số

không giây thông qua mạng viễn thông, người dùng của dịch vụ này chính là các

thuê bao di động của nhà mạng. Bản thân các gói cước DATA có thể coi như là 1

loại hình dịch vụ VAS của Viễn thơng. Tuy nhiên, hiện nay dịch này đã trở lên

quá phổ biến, nên người ta có thể coi nó là dịch vụ cơ bản của Viễn thông cùng

với Thoại và SMS. Các dịch vụ DATA hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế

giới chủ yếu trên nền 3G và 4G.

3G, hay 3-G (viêt tắt của third-generation technology): [17] là thế hệ thứ

ba của chuân công nghệ điện thoại di động, cho phép truyên cả dữ liệu thoại và

dữ liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email tin nhắn nhanh, hình ảnh...). 3G cung

cấp cụ hai hệ thống là chuyển mạch sợi và chuyển mạch kênh. Hệ thông 3G yêu

cầu một mạng truy cập radio hoàn toàn khác so với hệ thống 2G hiện nay. Điểm

mạnh của công nghệ này so với công nghệ 2G và 2.5G là cho phép truyền, nhận

các dừ liệu, âm thanh, hình ảnh chất lượng cao cho cả thuê bao cố định và thuê

bao đang di chuyển ở các tốc độ khác nhau. Với công nghệ 3G, các nhà cung

cáp có thể mang đến cho khách hàng các dịch vụ đa phương tiện, như âm nhạc

chát lượng cao; hình ảnh, video chất lượng và truyền hình số; Các dịch vụ định

vị toàn cầu (GPS); Emaihvideo streamina: Hish-ends games;...

Cũng giống như 3G, 4G viêt tắt của fourth-generation technology) là công

nghệ truyền thông không dây thế hệ thứ tư, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc

độ vượt trội hơn so với thế hệ thứ ba (3G). Tốc độ đạt được trong điều kiện lý

tưởng có thể lên tới 1 cho đến 1,5 Gb/giây, cao hơn rất nhiều so với 2G và 3G.



18



Các dịch vụ dựa trên công nghệ 3G/4G như [16]:

- Điện thoại truyền hình (Video call): Cho phép người gọi và người nghe có

thừ nhìn thấy hình ảnh của nhau trên ĐTDĐ, giống như hai người đang

nói chuyện trực tiêp với nhau.

- Nhắn tin đa phương tiện (MMS): Cho phép truyền tải đồng thời hình ảnh

và âm thanh, các đoạn video clip (dừ liệu động) và text (văn bản) cùng lúc

trên bản tin với tốc độ nhanh và dung lượng lớn.

- Xem phim trực tuyến (Video Streaming): xem phim trên ĐTDĐ với chất

lượng hình ảnh, âm thanh tốt, khơng bị giật hình hay trề tiếng như truy

cập Internet. Ví dụ: MobiTV của Viettel; Mobile TV của Vinaphone

- Truyền tải dừ liệu, như: tải phim trực tuyến (Video Downloading): người

dùng dịch vụ 3G có thừ tải trực tiếp các bộ phim từ ngay ĐTDĐ của

mình, với tốc độ nhanh, nhờ vào đường truyền băng rộng. Ví dụ: Mclip.

Imuzik 3G của Viettel.

- Thanh toán điện tử (Mobile Payment): Cho phép thanh tốn hóa đơn hay

giao dịch chun tiên... qua tin nhắn SMS (nêu khách hàng có tài khoản

mở tại rngân hàng và có liên kết với nhà cung cáp dịch vụ di động).



19



Hình 2.3 Ví dụ về dịch vụ Bankplus của Viettel



- Truy cập Internet di động (Mobile Internet): Cho phép người dùng có thừ

két nơi từ xa trên ĐTDĐ với các thiết bị điện tử tại văn phòng hay ở nhà.

Ví dụ: Mobile Internet, D-com 3G của Viettel; Mobile Broadband của

Vinaphone; FastConnect 3G của Mobifone.

- Các dịch vụ game online, tương tác trực tuyến trên điện thoại di động.

- Quảng cáo di động (Mobile Advertizing)...

2.3. Đặc trưng của bài toán khuyến nghị VAS

Người dùng (user) trong bài toán khuyến nghị dịch vụ VAS chính là các

thuê bao di động. Thông tin (profile) của người dùng ảnh hướng tới việc sử dụng

dịch vụ đặc trưng bởi các thông tin sau:

+ Loại thuê bao: trả trước, trả sau

+ Thông tin nhân thân: Giới tính, độ tuổi

+ Gói cước th bao: Sim học sinh sinh viên, sim cho người dân tộc



thiểu số, sim DCOM…

+ Tiêu dùng hàng tháng của thuê bao: Tổng tiêu dùng, tiêu dùng dành



riêng cho thoại, tiêu dùng dành riêng cho SMS, Data, VAS…

+ Thông tin địa điểm sử dụng dịch vụ: thành thị, nông thôn, vùng



miền, hay tỉnh huyện cụ thể.



Hình 2.4 Một số thơng tin về người dùng Viễn thông



Lịch sử giao dịch, trạng thái sử dụng dịch vụ của người dùng:

+ Có sử dụng gói cước Data hay không.



20



+ Đang sử dụng những dịch vụ VAS nào, các dịch vụ này sẽ được



phân loại giống như đã trình bày trong phần 2.2.

+ Tiêu dùng riêng các từng loại dịch vụ VAS.

+ Lịch sử giao dịch cụ thể đối với từng dịch vụ.



Kênh tiếp cận: Do người dùng của bài toán VAS là các thuê bao di động,

nên có các kênh tiếp cận khách hàng như sau [15]:

+ Tin nhắn SMS (Short Messaging Services): gửi một đoán tin văn



bản ngắn với nội dung mời/tư vấn dịch vụ VAS cho khách hàng

tiềm năng sau khi phân tích. Đây là cách tiếp cận phổ biến nhất từ

trước đến nay. Ưu điểm của nó là trực tiếp đến khách hàng, khơng

u cầu bất cừ điều kiện gì từ khách hàng.

+ IVRS (Interactive Voice Response Services): giống như SMS, cách



tiếp cận này cũng dựa vào dịch vụ cơ bản của viễn thơng đó là gọi

xuống máy khách hàng để tư vấn dịch vụ. Cách này có ưu điểm là

tương tác nhanh, trực tiếp nhưng cũng dễ gây phiền toái cho khách

hàng. Nền tảng này tích hợp máy tính và điện thoại để nhận diện

giọng nói tương tác với người dùng giống như một cuộc gọi bình

thường. Các th bao có thể sử dụng phím bấm trên điện thoại để

tương tác với hệ thống IVR để truy cập vào các hệ thống VAS như

tin tức, trò chuyện trực tiếp, thơng tin phim, cười, nghe lời bình

luận trực tiếp ...

+ WAP (Wireless Application Protocol) – Giao thức ứng dụng không



dây: Ngày nay, dưới sự phát triển rất mạnh của công nghệ truyền dữ

liệu không dây 3G/4G, các dịch vụ VAS cũng phát triển rất nhiều

như xem Videos, nghe nhạc, đọc báo… trên nền WAP, do đó việc tư

vấn qua wap hồn tồn giống với các hệ thống khuyến nghị trong

thương mại điện tử khác.

+ USSD (Unstructured Supplementary Service Data) – Dữ liệu bổ



sung khơng có cấu trúc: là một giao thức dựa trên giao thức GSM,

được sử dụng để gửi văn bản giữa điện thoại di động và một



21



chương trình ứng dụng trong mạng (các hệ thống dịch vụ VAS). Ví

dụ một trong những tiện tích sử dụng USSD của nhà mạng Viettel

là bấm *098# hoặc đơn giản là kiểm tra tài khoản gốc *101#

+ STK – The SIM Application Toolkit: Bộ công cụ Ứng dụng SIM



cho phép nhà cung cấp dịch vụ thông qua ứng trong thẻ SIM

(Subscriber Identity Module).



22



CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KỸ THUẬT CHO HỆ THỐNG KHUYẾN NGHỊ

3.1. Lọc cộng tác dựa trên bộ nhớ

Phương pháp lọc cộng tác dựa trên bộ nhớ (Memory-base Collaborative

Filtering) [1] [4] là phương pháp sử dụng tồn bộ dữ liệu có được về người

dùng và sản phẩm/dịch vụ để tạo ra dự đoán. Các hệ thống sử dụng phương pháp

này thường tìm ra tập người dùng (thường hay dược gọi là láng giềng) – những

người mà đã có lịch sử sử dụng/đánh giá sản phẩm/dịch vụ, sau đó sử dụng

nhiều thuật tốn khác nhau để tính tốn dự đốn đánh giá sản phẩm. Một trong

những kỹ thuật phổ biến và được sử dụng rộng rãi nhất của phương pháp này là

lọc cộng tác dựa trên láng giềng gần nhất (nearest – neighbor). Vì phương pháp

này sử dụng tồn bộ dữ liệu có được để dự đoán trực tiếp nên tốn nhiều bộ nhớ

để lưu trữ, khơng hiệu quả đối với hệ thống có dữ liệu thưa thớt.

Có hai cách tiếp cận dựa trên bộ nhớ phổ biến đó là: hệ thống lọc dựa trên

người dùng và hệ thống lọc dựa trên sản phẩm. Hệ thống lọc dựa trên người

dùng sẽ tìm ra tập người dùng tương tự với người dùng đang xét dựa trên các

sản phẩm mà các người người dùng đó cùng đánh giá, sau đó sẽ dữ đốn dánh

giá của người dùng u với sản phẩm p dựa trên đánh giá trung bình (hoặc theo

trọng số) của nhóm người dùng tương tự. Tương tự như vậy, hệ thống lọc dựa

trên sản phẩm sẽ tìm ra các sản phẩm tương tự nhau dựa vào nhóm người cùng

đánh giá các sản phẩm đó, hệ thống dự đoán đánh giá của người dùng u ’ với sản

phẩm p’ dựa trên đánh giá trung (hoặc trọng số) của các sản phẩm tương tự.

Việc đo độ tương tự giữa người dùng hoặc sản phẩm quyết định đến hiệu

quả của phương pháp này, do đó cần chọn phương pháp đo độ tương tự phù hợp

với từng bài toàn, từng kiểu dữ liệu khác nhau. Các phương pháp đo độ tương tự

phổ biến hiện nay: khoảng cách Manhattan, khoảng cách Euclidean, hệ số tương

quan Pearon, hệ số tương tự Cosine...



23



3.1.1. Một số phương pháp tính độ đo tương tự [4]

Cho:

- u, v là 2 người dùng trong bài toán khuyến nghị.

- rup , rvp , rui , rvi lần lượt là đánh giá của người dùng u và v cho sản

phẩm p, i.

- Pu, Pv lần lượt là tập sản phẩm mà người dùng u và v đã đánh giá, m

là tổng số sản phẩm chung của u và v

-



ru , rv là trung bình tất cả đánh giá của người dùng u và v



-



Iui , Ivi là tập các thuộc tính của người dùng u và v, i = 1,2,3…k.



a) Khoảng cách Manhattan

Độ tương tự giữa người dùng u và người dùng v được tính dựa trên các

sản phẩm và 2 người dùng này cùng đánh giá:

m



b)



Khoảng



d Manhattan (u, v)  �| rup  rvp |



(3.1)



p 1



cách Euclidean



Khoảng cách Euclidean là khoảng cách rất đơn giản và phổ biến. Nó tỏ ra

khá hiệu quả trong nhiều bài toán cụ thể (d trong lọc cộng tác, d’ trong lọc nội

dung):



d Euclidean (u, v) 

� (u , v) 

d Euclidean



m



�(r

p 1



up



k



�( I

i 1



ui



 rvp ) 2



(3.2)



 I vi ) 2



(3.3)



c) Hệ số tương quan Pearson [4]

Phương pháp này tính toán độ tương quan thống kê giữa xếp hạng chung

của hai người dùng để xác định sự giống nhau của họ. Cơng thức tính hệ số

tương quan Pearson như sau:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

×