1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Tự động hóa >

MasterSlaver TDMA Time Division Multiple Access Token Passing CSMACD Carrier Sense Multiple Access With Collision Detection

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 138 trang )


Kiến trúc giao thức TCPIP và đối chiếu với mô hình OSI được mơ tả trên hình sau:
Lớp ứng dụng Lớp ứng dụng
TELNET FTP SNMP SMTP
DNS
Lớp biểu diễn dữ liệu Lớp kiểm soát nối
Lớp vận chuyển Lớp vận chuyển
TCP UDP
Lớp mạng Lớp Internet
ICMP IP ARP RARP
Lớp liên kết dữ liệu Lớp truy nhập mạng
Lớp vật lý Lớp vật lý
Hình 2.3 : So sánh TCPIP Với OSI

2.7 Truy nhập bus


Trong một mạng có cấu trúc bus các thành viên phải chia nhau thời gian sử dụng đường dẫn.Để tránh xung đột về tín hiệu gây ra sai lệch về thơng tin, ở mỗi một thời điểm ở
trên một đường dẫn chỉ duy nhất một điện tín được phép truyền đi.Chính vì vậy, mạng phải được điều khiển sao cho tại mỗi một thời điểm nhất định chỉ có một thành viên trong mạng
được gửi thơng tin đi.Còn số lượng thành viên trong mạng muốn nhận thơng tin thì khơng hạn chế.Vì vậy đặt ra vấn đề về phương pháp phân chia thời gian gửi thông tin trên đường
dẫn.Gọi là phương pháp truy nhập bus.
Người ta thường quan tâm đến ba khía cạnh: Độ tin cậy,tính năng thời gian thực và hiệu suất sử dụng đường truyền.Tính năng thời gian thực là ở đây là khả năng đáp ứng nhu
cầu trao đổi thông tin một cách kịp thời và tin cậy.Hiệu suất sử dụng đường truyền là mức độ khai thác, sử dụng đường truyền, được tính bằng phần trăm thời gian đường truyền được
sử dụng hiệu quả vào việc truyền tải dữ liệu.
Hiện nay có 5 phương pháp truy nhập đường truyền được chia thành các phương pháp tiền định,với trình tự truy nhập bus được xác định rõ ràng,có tính năng thời gian thực
và các phương pháp ngẫu nhiên, với trình tự truy nhập bus khơng được quy định chặt chẽ trước, mà để xảy ra hoàn tồn theo nhu cầu của các trạm.

2.7.1 MasterSlaver


Thuộc nhóm các phương pháp tiền định, một trạm chủ có trách nhiệm chủ động phân chia quyền truy nhập bus cho các trạm tớ.Phương pháp này có ưu điểm là việc kết nối mạng
các trạm tớ đơn giản, ít tốn kém,.Tuy nhiên hiệu suất trao đổi thông tin giữa các trạm tớ bị giảm do dữ liệu phải đi qua khâu trung gian là trạm chủ.

2.7.2 TDMA Time Division Multiple Access


Là phương pháp đa truy nhập phân chia theo thời gian, mỗi trạm được phân một thời gian truy nhập bus nhất định.Các trạm lần lượt thay nhau gửi thông tin trong khoảng thời
gian cho phép.Phương pháp này có thể khơng hoặc có trạm chủ.Mỗi trạm đều có khả năng đảm nhiệm vài trò chủ động trong việc giao tiếp trực tiếp với các trạm khác.

2.7.3 Token Passing


Token là một bức điện ngắn khơng mang dữ liệu, có cấu trúc đặc biệt để phân biệt với các bức điện mang thông tin nguồn, được dùng tương tự như một chìa khố.Mỗi trạm
được quyền truy nhập bus và gửi thông tin đi chỉ trong thơi gian nó được giữ Token .Sau khi khơng có nhu cầu gửi thơng tin nó phải gửi Token đến một trạm khác theo một trình tự
nhất định.
Người thực hiện- Phan Văn Thượng- Cao Học khoá 2005 _ 2007
32

2.7.4 CSMACD Carrier Sense Multiple Access With Collision Detection


Mỗi trạm đều có quyền truy nhập bus mà khơng cần một sự kiểm soát nào.Phương pháp được tiến hành như sau:
- Mỗi trạm đều phải “nghe” đường dẫn,nếu đường dẫn rỗi thì mới được phát. - Do việc lan truyền tín hiệu cần một khảng thời gian nào đó, nên vậy có khả năng
hai trạm cùng phát tín hiệu lên đường dẫn.Vì vậy trong khi phát mỗi trạm vẫn phải nghe đường dẫn để so sánh tín hiệu phát đi với tín hiệu nhận được xem có
xảy ra xung đột hay khơng.
- Trong trường hợp xảy ra xung đột,mỗi trạm đều phải huỷ bỏ bức điện của mình chờ một thời gian ngẫu nhiên và thử gửi lại.
Phương pháp được áp dụng rộng rãi trong mạng Ethernet với các ưu điểm của nó.. 2.7.5 CSMACACarrier Sense Multiple Access With Collision Avoidance
Tương tự như CSMADC, mỗi trạm đều phải nghe đường dẫn trước khi gửi cũng như sau khi gửi thông tin.Tuy nhiên, một phương pháp mã hố bít thích hợp được xử dụng ở
đây trong trường hợp xảy ra xung đột, một tín hiệu sẽ lấn át tín hiệu kia.Ví dụ tương ứng với bít 0 là mức điện áp cao sẽ lấn áp mức điện áp thấp của bít 1.

2.8 Bảo toàn dữ liệu:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

×