1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Bước 1: Tìm hiều đề và tìm ý a Tìm hiểu đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.63 KB, 146 trang )


SGK, trang 64-65. Với mỗi đề, sau khi HS đọc, GV yêu
cầu HS xác định vấn đề nghị luận, chỉ ra những yêu cầu khác nhau của từng
đề tài thông qua các từ: suy nghĩ, phân tích…
Gợi ý: Với những đề bài yêu cầu phân tích, tuy cũng cần phải liên hệ,
mở rộng vấn đề nhưng thao tác phân tích đóng vai trò trọng tâm. Ngược lại,
với những đề bài yêu cầu phải phân tích nhưng sự liên hệ, mở rộng mới là
chủ yếu.
Hoạt động 2.. Tìm hiểu các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích GV có thể nêu trước các bước làm bài
nghị luận về tác phẩm truyện. Về cơ bản, kiểu bài này cũng gồm các bước:
Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa chữa…
HS đọc đề bài SGK.
GV nêu các câu hỏi có tính gợi ý để HS dựa và đó thực hiện lần lượt các
bước.
Đề 1 “Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội
cũ qua nhân vật Vũ Nương ở truyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Du”?
- Vấn đề nghị luận: Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Yêu cầu : Qua nhân vật Vũ Nương, đề xuất những nhận xét về thân phận người phụ nữ trong
xã hội cũ. Đề 2
“Phân tích cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân”.
- Vấn đề nghịluận : Cốt truyện trong truyện ngắn Lang của Kim Lân.
- Yêu cầu : Phân tích những đặc điểm nổi bật trong cốt truyện của tác phẩm.
Đề 3 “Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích
Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du” - Vấn đề nghị luận: Thân phận Thuý Kiều trong
đoạn trích… - Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của bản thân về thân phận
Thuý Kiều trong đoạn trích mở rộng ra là thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. Ví dụ: Quyền
sống của con người, địa vị của người phụ nữ trong xã hội…
Đề 4 “Suy nghĩ về đời sống tính cảm gia đình trong
chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng”.
- Vấn đề nghị luận: Đời sống tình cảm gia đình. - Yêu cầu: Nêu những suy nghĩ của bản thân về
một vấn đề có tính khái quát: đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh.

II. Các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích


- Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.

1. Bước 1: Tìm hiều đề và tìm ý a Tìm hiểu đề


- Đọc kỹ đề: Gạch chân từ quan trọng.
- Cái gì là nét nổi bật nhất ở nhân vật ơng Hai?
- Tình u làng nước bộclộ trong những tình huống nào?
- Tình u ấy có đặc điểm gì ở hồn cảnh cụ thể?
- Thơng thường một bài văn gồm mấy phần?
- Nghị luận tác phẩm truyện có bố cụ như thế nào?
- Tìm những luận cứ luận chứng minh hoạ?
HS đọc hai mở bài mẫu SGK. GV hướng dẫn HS, viết đọc trước lớp.
Hoạt động 3.. Ghi nhớ Từ việc tìm hiểu trên hãy rút ra cách
làm văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích
- Tìm u cầu đề: + Thể loại: Nghị luận.
+ Đối tượng: Nhân vật ông Hai. + Nội dung: Truyện ngắn Làng của Kim Lân.
- Tìm ý: + Tình yêu làng hồ quyện với tình u nước của
ơng Hai nét mới trong đời sống tinh thần người nhân dân trong kháng chiến chống Pháp.
+ Tình huống thể hiện: Khi nghe tin đồn làng theo giặc, khi nghe tin cải
chính làng kháng chiến. + Tình u làng, u nước của ơng Haimột người
nông dân càng chứng tỏ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là kháng chiến tồn dân, tồn diện.
Đó là sự thể hiện niềm tin đối với Đảng, với cách mạng.
+ Tìm những chi tiết: Cử chỉ, hành động, lời nói của ơng Hai chứng tỏ lòng u nước, yêu làng.
2.Bước 2: Lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu có tính chất khái qt.
+ Tác phẩm “Làng” + Tác giả : Kim Lân
+ Nhân vật ông Hai Một trong những nhân vật thành công nhất trong
thời kỳ chống Pháp Thân bài: triển khai các luận điểm
Luận điểm 1: Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi đi tản cư
Luận điểm 2: Tình u làng u nước của ơng Hia khi nghe tin làng theo giặc.
Luận điểm 3: Tình yêu làng yêu nước của ông Hai khi nghe tin làng kháng chiến.
Luận điểm 4: nghệ thuật xây dựng nhân vật. Kết luận:
- Sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật ông Hai. - thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật
ông Hai. 3. Bước 3: Viết văn dựa trên hai bài viết.
- Chú ý cách lập luận - đưa dẫn chứng - lý lẽ - liên kết.
Bước 4: kiểm tra đọc bài viết sửa chữa. III. Ghi nhớ
Bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích có thể bàn về chủ đề nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật của truyện. Bố cục : 3 phần
Hoạt động 4. Đọc đề bài SGK - viết phần mở bài - một đoạn phần thân
bài HS độc lập làm việc.
- GV hướng dẫn HS viết phần mở bài , sau đó một vài HS trình bày trước lớp.
các HS khác nhận xét. - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm tuỳ theo yêu cầu cụ
thể từng bài và nêu ý kiên đánh giá sơ bộ của mình.
- Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung - nghệ thuật của tác phẩm có phân tích , chứng
minh bằng luận cứ tiêu biểu và xác thực. - Kết bài Nêu nhận định đánh giá chung của mình
về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Cần trình bày sự cảm thụ ý kiến riêng của người
viết. Có sự liên kết tự nhiên, hợp lý các thành phần -
đoạn. IV. Luyện tập
Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao .
1. Tìm hiểu đề, tìm ý: + Đề : Thể loại : Nghị luận.
Nội dung đối tượng: Truyện Lão Hạc của Nam Cao một tác phẩm trọn vẹn.
+ Tìm ý: Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật Lão
Hạc. Vẻ đẹp của nhân vật này có tấm lòng hi sinh cao
q, nhân cách đáng kính. 2. Lập dàn ý
Mở bài: Giới thiệu:
+ tác giả - tác phẩm + Ý kiến đánh giá sơ bộ
Thân bài: 1. Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật lão
Hạc. + Giới thiệu hồn cảnh gia đình của nhân vật Lão
Hạc. 2. Vẻ đẹp của nhân vật này:
+ Giàu yêu thương: Con vàng, con trai + Giàu lòng tự trọng
+ Tấm lòng hi sinh cao quý. Viết văn
Mở bài ví dụ: Truyện ngắn Làng của Kim Lân là một tác phẩm tiêu biể xuất sắc viết về người nông
dân trong kháng chiến chống Pháp. Đây cũng là truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Kim Lân. Tác
phẩm để lại ấn tượng sâu sắc về hình ảnh của nhân vật ông Hai - một người nông dân yêu làng -
yêu nước sâu sắc với sự hồ hởi, say mê, tin yêu
chung thuỷ với kháng chiến với Bác Hồ. Là hìnhảnh tiêu biểu của người nơng dân giàu lòng tự
trọng và tấm lòng hi sinh cao quý.
Tiết…… Ngày soạn………
LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
HOẶC ĐOẠN TRÍCH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh: - Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích đã học ở tiết trước. - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm
ý, lập ý, kĩ năng viết một bài văn nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích.

B. CHUẨN BỊ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

×