1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Biến đổi câu Ôn tập lý thuyết - Khái niệm hợp đồng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.57 KB, 222 trang )


HS díi líp lµm vµo vë. 3 HS lên bảng trình bày.
giữa các vế: a quan hệ bổ sung
b quan hệ nghuyên nhân c quan hệ bổ sung
d quan hệ nguyên nhân e quan hệ mục đích
Bài tập 3 Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong
câu ghép tr. 148 SGK: a quan hệ tơng phản
b quan hệ bổ sung c quan hệ điều kiện giả thiết
GV hớng dẫn HS làm bài tập HS díi líp lµm vµo vë. 2 HS lên
bảng làm bài. Bài tập 4
1. Vì quả bom tung lên và nổ trên không nên hầm của Nho bị sập.
2. Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập.
3. Quả bom nổ khá gần nhng hầm của Nho không bị sập.
4. Tuy quả bom nỉ kh¸ gần nhng hầm của Nho không bị sập
Mặc dù........... nhng...........
Hoạt động 4: ¤n tËp vÒ biÕn đổi câu

IV. Biến đổi câu


GV đặt câu hỏi SGK. HS thảo luận, trả lời.
Bài tập 1. Tìm câu rút gọn: - Quen rồi.
- Ngày nào ít: ba lần. Bài tập 2. Câu vốn là một bộ phận
của câu đứng trớc đợc tách ra: a Và làm việc có khi suốt đêm.
b Thờng xuyên. c Một dấu hiệu chẳng lành.
184
Tác giả tác câu nh vậy để nhấn mạnh nội dung của bộ phận đợc tách ra.
Bài tập 2. Tạo câu bị động: GV hớng dẫn HS ôn lại kiến thức về
câu chủ động, bị động. Câu bị động: Là câu có chủ ngữ chỉ
ngời, vật đợc hành động của ngời, vật khác hớng vào.
GV nêu yêu cầu của bài tập. HS thực hiện.
a Đồ gốm đợc ngời thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm.
b Một cây cầu lớn sẽ đợc tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này.
c Những ngôi đền ấy đã đợc ngời ta dựng lên từ hàng trăm năm trớc.
Hoạt động 5. Ôn tập về các kiểu câu ứng với các mục đích giao tiếp
khác nhau

V. Các kiểu câu ứng với các mục đích giao tiếp khác nhau


GV chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm thực hiện một bài tập.
Bài tập 1 Câu nghi vấn là:
- Ba con, sao con không nhận?
Dùng để hỏi - Sao con biết là không phải? Dùng
để hỏi Bài tập 2
Xác định câu cầu khiến: - ở nhà trông em nhá Dùng để ra
lệnh - Đừng có đi đâu đấy Dùng để ra
lệnh - Thì má cứ kêu đi Dùng để yêu
cầu - Vô ăn cơm Dùng để mời
Bài tập 3 Câu nói của anh Sáu Sao mày cứng
185
đầu quá vậy hả? có hình thức nghi vấn. Nó đợc dùng để bộc lộ cảm xúc,
điều này đợc xác nhận trong câu đứng trớc: Giận quá và không kịp suy nghĩ,
anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
Con chó Bấc
A. Mục tiêu bài học Giúp HS:
- Hiểu Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tÕ kÕt hỵp víi t tëng tut vêi khi viết về những con chó trong bài văn này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối
với con chó Bấc bồi dỡng cho HS lòng thơng yêu loài vật. - Rèn kỹ năng tìm hiểu tác phẩm dịch.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
ổn định tổ chức Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm GV:
Trình bày hiểu biết về tác giả. HS trình bày.
Tác giả: G. Lân-đơn nhà văn Mỹ.
- Cuộc đời ấu thơ nhiều vất vả. - 18 tuổi vào đại học.
- Là ngời hăng hái đấu tranh bảo vệ
ngời lao động. Say mê tìm hiĨu vỊ M¸c - ¡ngghen.
- Cã nhiỊu t¸c phÈm nỉi tiÕng nh: +
TiÕng gäi n¬i hoang d· 1903; 186
+ Sãi biển 1904;
+ Mác-tin I-đơn 1909;
+ Gót sắt 1907
Tác phẩm - Đoạn trích
Con chó Bấc trích trong tác phẩm:
Tiếng gọi nơi hoang dã. GV gọi 2 HS đọc văn bản.

2. Đọc văn bản 3. Bố cục


GV: H ãy xác định bố cục văn bản.
Tại sao lại chia bố cục nh vậy? HS trao đổi.
3 phần: - Phần 1 đoạn 1: mở đầu.
- Phần 2 đoạn 2: tình cảm của
Thoóc-tơn đối với Bấc. - Phần 3 đoạn 3-4: tình cảm của Bấc
đối với Thoóc-tơn. Độ dài: phần 3 dài hơn hai phần tr-
ớc cộng lại. Điều đó có nghĩa Lân-đơn chủ yếu muốn nói đến con chó Bấc và
mọi biểu hiện tình cảm của nó.
Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản II. Đọc - hiểu văn bản
1. Tình cảm của Thoóc tơn đối với
Bấc
GV: Trớc khi nói tình cảm của
Thoóc-tơn đối với Bấc, tác giả nói về những ông chủ cũ của Bấc nh thế nào?
HS trình bày ý kiến. Những ông chủ cũ của Bấc
- Nuôi Bấc vì nghĩa vụ, vì lợi ích kinh doanh, chuyện làm ăn cùng hội cùng
phờng. - Bấc là vật ®Ĩ ra oai hé vƯ.
BÊc ®· ë cïng nhiỊu «ng chủ, nhiều tầng lớp khác nhau. Đều là quan hệ ông
chủ với vật sở hữu, không có quan hệ tình cảm sâu sắc.
GV: Thoóc-tơn đã c xử với Bấc nh
thế nào? Em có nhận xét gì về tình cảm Đối với Thoóc-tơn
- Cứu sống nó, là ân nhân của Bấc
187
đó? Đối với những ông chủ trớc Thoóc-tơn khác họ điều gì?
HS phát biểu ý kiến. - Chăm sóc Bấc nh con cái
- Chào hỏi thân mật, trò chuyện, vỗ về.
- Nô đùa, rủa yêu, nói nựng - Hiểu lời Bấc muốn nói.
- Coi Bấc nh đồng loại, con ngời, bạn
bè. Thoóc-tơn là ngời nhân từ, yêu thơng
loài vật. Thoóc-tơn đem đến cho Bấc một tình
cảm thực sự của ngời cha, ngời bạn tâm đầu ý hợp, hiểu nhau.
HS đọc phần 3. 2. Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-
tơn
GV: Tình cảm của Bấc đối với chủ
biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau nh thế nào?
HS nêu ý kiến. Hành động của Bấc:
- Há miệng cắn tay Thoóc-tơn, ép răng xuống mạnh đến nỗi vết răng hằn
vào da thịt
cách thể hiện tình yêu cuồng nhiệt.
- Sung sớng đến phát cuồng mỗi khi đợc Thoóc-tơn chạm vào hoặc nãi
chun víi nã. - N»m phơc hµng giê dới chân Thoóc-
tơn. - Nằm xa hơn quan sát.
- Sức mạnh của ánh mắt. - Không ngủ, lắng nghe tiếng thë cđa
chđ. BÊc cã t×nh cảm đặc biệt đối với
Thoóc-tơn. Đó vừa là tình yêu thơng vừa là sự tôn thờ, ngỡng mộ với một
con ngời đặc biệt.
188
GV: Thế giới tâm hồn của Bấc đợc miêu tả nh thế nào?
HS trao đổi GV: định hớng
Tâm hồn của Bấc + Nhà văn không nhân hoá Bấc,
không để Bấc nói tiếng ngời nh con vật trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
+ Họng nó chỉ rung lên những âm thanh không thốt nên lời. Nó chỉ hầu
nh biết nói. Nhng cả Thoóc-tơn và nhà văn nh thÊu hiÓu thÕ giíi t©m hån
phong phó cđa nã.
+ Qua lêi cđa ngêi kĨ chun: con BÊc dêng nh biÕt suy nghÜ:
Tríc kia nã cha hÒ cảm thấy một tình thơng yêu nh vậy.
Bấc thấy không có gì vui sớng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.
Nó tởng nh quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực
Bấc không muốn rời Thoóc-tơn một bớc.
+ Bấc không những biết vui mừng mà còn biết lo sợ: việc thay đổi chủ...
+ Bấc nằm mơ... GV:
Điều gì khiến cho tác giả có thể miêu tả nhận xét, đi sâu vào đời sống
tâm hồn của con chã nh vËy? HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung.
Sở dĩ G. Lân-đơn có thể miêu tả con chó tài tình và hấp dẫ nh thế bởi ông rất
yêu quý loài vật, do đó ông có thể hiểu tờng tận tính nết, phẩm chất của những
con vật đó.
Hoạt động 3. Tổng kết GV nêu các câu hỏi gợi ý ®Ĩ HS tỉng
kÕt:

III. Tỉng kÕt 1. VỊ nghƯ tht


- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Cách kể chuyện của tác
Nghệ thuật miêu tả: - Nhận xét tinh tế, tỉ mỉ.
189
giả có gì đặc biệt? - Hãy nêu những ý chính về nội dung
của đoạn trích. HS phát biểu ý kiến.
- Miêu tả những nét riêng sinh động. - Miêu tả nội tâm sâu sắc.
Truyện đợc xây dựng trên cơ sở của
sự tởng tợng. Thấu hiểu thế giới loài vật và lòng yêu thơng loài vật.
Cách kể chuyện - Giản dị, nhẹ nhàng, hấp dẫn.

2. Về nội dung Qua đoạn trích


Con chó Bấc, nhà văn ®· cã nh÷ng nhËn xét, cách miêu tả
tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí tởng tợng tuyệt vời, đồng thời
bộc lộ tình cảm yêu thơng của mình đối với loài vật.
C. tham khảo Sức hấp dẫn của đoạn trích này nói riêng và cả truyện ngắn
Tiếng gọi nơi hoang dã nói chung đối với bạn đọc còn ở ý nghĩa xã hội sâu sắc mà nó đã gợi lên.
Trong cuộc đua tranh khốc liệt để giành giật của cải, giành giật sự sống của con ngời, mọi quan hệ tình cảm đều bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Tình cảm, lòng yêu
thơng sâu sắc giữa Bấc và Thoóc-tơn là lời ca ca ngợi những tình cảm nhân hậu, cao quý, kêu gọi con ngời hãy tạm gác lại những đam mê vật chÊt ®Ĩ híng ®Õn
mét cc sèng tèt ®Đp, cã ý nghĩa hơn.
Nguyễn Trọng Hoàn
Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 9, Sđd
Luyện tập viết hợp đồng
A. Mục tiêu bài học Giúp HS:
Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng. Biết viết một bản hợp đồng thông dụng, có nội dung đơn giản và gần gũi với học sinh. Có thái độ cẩn
190
trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều đợc ký kết trong hợp đồng.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
ổn định tổ chức Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết GV nêu câu hỏi giúp HS ôn lại lý
thuyết về hợp đồng, cách làm hợp đồng, những điểm cần lu ý khi thảo
hợp đồng cũng nh khi thực hiện hợp đồng.

I. Ôn tập lý thuyết - Khái niệm hợp đồng.


- Đặc điểm hợp đồng. - Cách làm hợp đồng: các mục trong
hợp đồng, các nguyên tắc khi thảo hợp đồng...
HS: nhắc lại kỹ thuật cơ bản về đặc điểm hợp đồng, cách làm hợp đồng.
Hoạt động 2. Lun tËp II. Lun tËp
1 Bµi tËp 1 - Chän cách diễn đạt
GV: nêu yêu cầu của bài tập. HS thực hiện bài tập, trình bày.
GV chữa bài. a Cách 1
b Cách 2 c Cách 2
d Cách 2 2. Bài tập 2: Lập hợp đồng cho thuê
dựa trên những thông tin SGK. HS: dùa trªn th«ng tin SGK lập
hợp đồng. HS dới lớp làm vào vở. 1 HS lên
bảng làm bài. GV: nhận xét, chữa bài.
Bắc sơn
191
Trích hồi bốn A. Mục tiêu bài học
Giúp HS: - Nắm đợc nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch
Bắc Sơn: xung đột cơ bản của vở kịch đợc bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lý của nhân vật Thơm,
khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt.
- Thấy đợc nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng, tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật.
- Hình thành những hiểu biết sơ lợc về thể loại kịch nói. B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
ổn định tổ chức Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu tác giả - tác phẩm.

I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (222 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×