1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Lịch sử >

Tác phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.77 KB, 96 trang )


ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX Tiếp theo chương trình lớp 10
Tiết 1-2 : KIÊU BINH NỔI LOẠN
Trích Hồng Lê Nhất thống chí - Ngơ Gia Văn Phái –

A. Kiểm tra bài cũ :


B. Yêu cầu : Giúp học sinh hiểu :


1. Đoạn trích phản ánh một sự kiện lịch sử sôi động cả kinh


thành Thăng Long vào những năm 80 của thế kỉ XVIII : Sự kiện lính kiêu binh nổi dậy tôn Trịnh Tông lên ngôi chúa, tiêu diệt phe cánh Đặng Thị Huệ, quận Huy, phò
Trịnh Cán  tính chất bất lực cùng cực của các tập đồn phong kiến đương thời : mâu thuẫn giữa những thế lực có địa vị lại được giải quyết bằng sự can thiệp của
tầng lớp tay sai có địa vị thấp nhất quân lính trong phủ chúa.

2. Những đặc sắc trong bút pháp nghệ thuật của tiểu thuyết


lịch sử cổ điển : -
Tính chất biên niên cụ thể trong bút pháp ghi chép sự kiện.
- Tính cách nhân vật được miêu tả
cụ thể trong hành động và ngôn ngữ đối thoại. -
Thái độ tác giả biểu hiện qua ngôn ngữ phê phán trực diện hoặc qua bút pháp trào phúng.

C. Dạy bài mới :


I. Giới thiệu
: 1.
Tác giả : “HLNTC” do dòng
họ Ngơ Thì sáng tác -
Ng ơ Thì Chí : soạn 7 hồi đầu tác phẩm phần chính
- Ng
ơ Thì Du : soạn 7 hồi tiếp theo phần phụ -
Ng ơ Thì Thiến : soạn 3 hồi cuối.

2. Tác phẩm


: a.
Thể loại : Tác phẩm
tự sự văn xuôi chữ Hán, viết theo thể chương hồi b.
Nội dung : Viết về
những sự kiện lịch sử xảy ra khoảng 3 thập kỉ cuối cùng của TK XVIII khi Trịnh Sâm lên ngôi chúa
1768 đến lúc Gia Long lên ngơi vua 1802  sự suy thối triều Lê - Trịnh và khí thế của phong trào Tây
Sơn.
c. Xuất xứ - Đại ý của
đoạn : -
Đo ạn trích là hồi thứ 2 của HLNTC
- Phả

II. Phân tích :


1. Hàng ngũ quân lính trong cuộc biến động
: a.
Động cơ nổi dậy của kiêu binh :
- Bất
bình trước việc “Bỏ trưởng lập thứ” Nhà chúa bỏ con cả… bất bình lắm.
- Họ
bị lợi dụng, phò Trịnh Tơng theo sự cổ động những người thân tín Thế Tử Lòng người… đánh chén.
b. Tính chất
: Vơ tổ chức, manh động hồn tồn nghe theo ý kiến kế hoạch của những người cầm
đầu , không qui định ngày giờ nổi dậy…. c.
Sức mạnh của kiêu binh : Tinh thần hăng
hái và sự đồng lòng 3 quân hưởng ứng, hò reo, quát tháo, giết và đánh phá dinh thự quaän Huy  Hành
động và uy thế của kiêu binh đã xoay chuyển tương quan lực lượng giữa các phe.
2. Hàng ngũ giai cấp thống trị trong cuộc biến động :
a. Trịnh Tông
: người thắng thế. -
Độ ng cơ hành động : Giành lại quyền vị.
- Tín
h cách : o
Ngồi khơng huởng thụ thành quả với mọi mưu tính, kế hoạch đều do bầy tơi thân tín chủ động
khởi sự o
Bất lực Trong lúc gấp… rước pho tượng phật  thái độ châm biếm kín đáo của tác giả 
Trịnh Tông đuợc lên ngôi chúa nhưng thực chất cũng tiêu biểu cho sự bất lực của một tập đoàn giai cấp.
b. Quận Huy
: kẻ thất bại. -
Mộ t đại thần nắm quyền lực của triều đình, một con người
ngoan cố nhất. -
Mộ t con người bị cơ lập, có kết cục thảm hại bị giết chết,
nhà cửa bị phá tan tành 3.
Kết thúc màn kịch : Tân chúa đã lên ngôi nhưng sự
chém giếtvẫn tiếp diễn luôn trong mấy ngày… chưa dứt  Kiêu binh sẽ tiếp tục là “kiêu binh”.
III. Tổng kết : Qua bút pháp chân thực, hình ảnh
ngơn ngữ có tính chất trào phúng miêu tả sự kiện “lên ngôi chúa” của Trịnh Tông, đoạn trích là bức tranh tố
cáo sự suy yếu, khủng hoảng, bất lực cùng cực của tập
D.Củng cố dặn dò:

CHƯƠNG I:Tiếng Việt Và Giao Tiếp Bằng Ngơn Ngữ Tiết 6:


GIƯ GÌN SỰ TRONG SÁNG VÀ CHUẨN HÓA TIẾNG VIỆT
A.Yêu cầu:Giúp HS hiểu được - Quan niệm về giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt, với những nội dung xác định của nó
- Nắm vững nhiệm vụ chuẩn hóa Tiếng Việt hiện nay, từ đó trao dồi thêm ý thức rèn luyện năng cao năng lực nói viết Tiếng Việt một cách chính xác, có nghệ thuật

B. Nội dumg – phương pháp:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×