1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Sơ kết bài học - Củng cố: Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng Sự kiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 167 trang )


- GV nêu câu hỏi: Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh, em hãy rút ra tính chất cảu
Chiến tranh thế giới thứ nhất? Gợi ý: Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến
giữa các đế quốc nhằm tranh giành, phân chia thuộc địa, gây nên những thảm họa khủng khiếp
cho nhân loại, em hãy rút ra tính chất của chiến tranh.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc
phi nghĩa.
- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét, kết luận: Do tranh chấp thuộc địa để
chia lại thế giới, Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa đối với cả hai
phe tham chiến. Về tính chất của chiến tranh, Lê- nin đã chỉ rõ: “Về cả hai phía, cuộc chiến đều là
chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều đó hiện nay khơng còn bàn cãi gì nữa... Chiến tranh vô luận là
do giai cấp tư sản Anh, Pháp tiến hành, cũng đều nhằm mục đích cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt
các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính và chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư bản chủ
nghĩa bằng cách lừa bịp và chia rẽ công nhân các nước.

4. Sơ kết bài học - Củng cố:


+ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh là do mâu thuẫn giữa các đế quốc về
vấn đề thị trường và thuộc địa. Sự kiện Hoàng thân Áo - Hung bị ám sát châm ngòi cho cuộc chiến bùng nổ.
+ Tính chất, kết cục của chiến tranh. - Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
- Bài tập: 1. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?
A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị
C. Chậm phát triển về mọi mặt D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa

2. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng Sự kiện


Thời gian
1. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi a. Tháng 111918
2. Đức tuyên chiến với Nga b. Ngày 2871914
3. Anh tuyên chiến với Đức c. Ngày 181914
4. Mĩ tuyên chiến với Đức d. Ngày 381914
5. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện e. Ngày 241918
- 60 -
- 61 -

Chương III NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI


Bài 7 NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức


Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: - Hiểu được những thành tựu văn học nghệ thuật mà con người đã đạt được trong
thời kỳ cận đại từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX. - Nắm được cuộc đấu tranh trong lĩnh vực tư tưởng dẫn đến sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học.
2. Tư tưởng - Trân trọng và phát huy những giá trị thành tựu văn học - nghệ thuật mà con
người đã đạt được trong thời cận đại. - Thấy được công lao của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lê-nin trong việc cho ra đời
chủ nghĩa xã hội khoa học, biết trân trọng và kế thừa, ứng dụng vào thực tiễn chủ nghĩa xã hội khoa học.

3. Kỹ năng


- Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện. - Biết trình bày một vấn đề có tính logic
- Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học
.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC


Cho HS sưu tầm tranh ảnh, các tác phẩm văn học, nghệ thuật của thời kỳ cận đại từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ


2. Dẫn dắt vào bài mới Thời cận đại chủ nghĩa tư bản đã thắng thế trên phạm vi thế giới. Chủ nghĩa tư
bản chuyển lên chủ nghĩa đế quốc bên cạnh những mâu thuẩn, những bất công trong xã hội cần lên án thì đây cũng là thời kỳ đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực văn
học - nghệ thuật, khoa học kỹ thuật. Bài học này sẽ giúp các em nhận thức đúng những vấn đề này.

3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của GV và HS


Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1 : Cá nhân
- GV hỏi và dẫn dắt, gợi ý vào nội dung chính: Tại sao đầu thời cận đại nền
văn hóa thế giới, nhất là ở châu Âu có điều kiện phát triển?
Gợi ý: Kinh tế phát triển, mối quan hệ
I. Sự phát triển của nền văn hóa mới trong buổi đầu thời cận đại đến giữa thế
kỉ XIX
- Kinh tế các nước có điều kiện phát triển
- 62 -

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

×