1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút. Cấu trúc của văn bản văn học Cấu trúc của một văn bản văn học gồm 3 tầng :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 180 trang )


Suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
Suy nghĩ, trả lời
câu hái.
Nghe, ghi chÐp.
Th¶o ln, rót
ra kÕt ln
HS đọc Ghi nhớ
- SGK.

IV. Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút.


Nội dung
T
Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên
Học sinh CNG C:
Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,
khắc sâu

V. Giao nhiệm vụ vỊ nhµ cho häc sinh: Thêi gian: 2 phót.


Ngµy tháng năm 2008 Thông qua trởng khoa
giáo viên soạn
Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ
Giáo án số: Số tiết: 01
Tổng số tiết đã giảng: Tên bài giảng: T.
Văn bản văn học
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ: 1. Nắm đợc tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học theo quan niệm ngày nay.
2. Nắm đợc cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: Ngôn từ, hình tợng, hàm nghĩa. 3. Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác phẩm văn học.

I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.


Stt Ngày thực hiện
Lớp Vắng có lý do
Vắng không lý do 1
2 3

II. KiĨm tra bµi cò Thêi gian: 5 phút.


- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

III. giảng bài mới:


Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
Nội dung giảng dạy
T
Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên
Học sinh I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.
- Tiêu chí một: + Những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách
quan. + Khám phá thế giới tình cảm và t tởng
+ Thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngời. - Tiêu chí hai
+ Xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có hình tợng, sử dụng nhiều phép t từ.
+ Văn bản văn học thờng hàm súc, gợi lên nhiều t- ởng tợng
+ Phẩm chất của ngôn từ diễn đạt. - Tiêu chí ba
+ Văn bản văn học theo một thể loại nhất định + Là sáng tạo tinh thần của nhà văn. Đó là t tởng tình
cảm, trải nghiệm trờng đời của nhà văn. + Nếu không có sự tri âm: tình cảm đúng, không
đồng cảm với nỗi đau, niềm vui của con ngời thì không phải là tác phẩm văn học

II. Cấu trúc của văn bản văn học Cấu trúc của một văn bản văn học gồm 3 tầng :


- Tầng ngôn từ - Tầng hình tợng
- Tầng ý nghĩa 1- Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
: Tầng ngôn từ đợc xác định bởi :
a. NghÜa cđa tõ - NghÜa ®en nghÜa gèc
- NghÜa bãng nghĩa văn cảnh - Nghĩa tờng minh
- Nghĩa hàm ẩn b. Ngữ âm
- Từ láy - Từ đồng âm
= Vì thế tìm hiểu tầng ngôn từ mới là bớc thứ nhất cần thiết đi vào chiều sâu của văn bản văn
học. Bởi mới tìm ra nghĩa của văn bản ví dụ tìm hiểu bài thơ sau đây.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Nghĩa gốc: Miêu tả đêm rằm mùa xuân ở một địa điểm chiến khu Việt Bắc. Nhà thơ giao cảm với
cái đẹp của thiên nhiên. Nghĩa bóng: Thể hiện tinh thần lạc quan trong tâm
hồn ngời chiến sĩ. Nghĩa tờng minh: ánh trăng đêm rằm đã tỏ lại tròn.
Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
? Văn bản văn học đợc nhận diện chủ yếu theo tiêu chí nào?
Hoạt động 2 - HS đọc SGK
? Khi tiếp cận một văn bản văn học chúng ta phải chú ý đến
những tầng cấu trúc nào ? - Hs độc lập trả lời
Hoạt động 3 ? Vì sao nói hiểu tầng ngôn từ
mới là bớc thứ nhất cần thiết để đi vào chiều sâu của văn bản văn
học - Hs độc lập trả lời
- Gv chuẩn kién thức, lấy thêm ví dụ phân tích để học sinh hiểu
rõ văi trò của ngữ âm thơ Xuân Diệu
HS đọc phần
Tiểu dẫn SGK.
Suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
Nghe, ghi
chép.
HS c vn bn
sgk.
Thảo luận
theo nhóm.
HS tng nhúm tr
li.
Suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
Nghe,
ợng
- Hình tợng là thế giới đời sống do ngôn từ gợi lên trong tâm trí ngời đọc
- Tính hình tợng trong tác phẩm văn học tạo ra từ chi tiết, cốt truyện nhân vật.
- Tính hình tợng tạo ra sự liên tởng, tởng tợng sáng tạo của ngời viết.
- Nhà văn qua hình tợng để gửi gắm tình ý với cuộc đời đọc - phân tích những ví dụ SGK.
- Hình tợng là phơng tiện giao tiếp đặc biệt, là bức thông điệp để nhà văn biểu hiện t tởng tình
cảm, nó không chỉ là thế giới đời sống mà còn là thế giới biết nói
Ví dụ: Dùng ngôn từ nhà văn xây dựng nên những hình tợng để nói lên một điều gì đó khái
quát hơn, sâu sắc hơn, đáng suy ngẫm hơn: Hoa mai, hoa cúc, hoa sen không chỉ là một loại
hao đơn thuần mà nó còn tiêu biểu cho một cái gì đó sâu xa hơn, ý nghĩa hơn
3- Tầng hàm nghĩa - Hµm nghÜa lµ ý nghÜa Èn kÝn, ý nghÜa tiỊm tàng
của văn bản văn học. - Tầng hàm nghĩa hiện dần trong quá trình suy
luận, phân tích,khái quát. càng trải nghiệm cuộc sống, càng thấu hiểu nghệ thuật, tầng hàm
nghĩa của văn bản văn học càng hiện lên sâu sắc, có tìm ra tầng hàm nghĩa mới tìm ra điều
nhà văn muốn nói , không tìm ra tầng hàm nghĩa cũng nh biết mặt mà không biết lòng
- Khi nghiền ngẫm hàm nghĩa của một tác phẩm là lúc ta nâng cao tâm hồn mình, làm cho cuộc sống
nội tâm trở nên sâu sắc phong phú hơn. Ví dụ:
Đừng tởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trớc một cành mai
Hoa mai chỉ nở vào cuối đông, đầu xuân, nên đây không phải miêu tả thiên nhiên. Cành mai giúp ta
có nhiều cảm nhận. + Cành mai đã phủ nhận cái quy luật vận động và
biến đổi. Dù xuân đi qua, muôn loài hoa đã lìa cành nhng vẫn còn cành mai hoa nở trắng trong đêm.
+ Cành mai là hình tợng nghệ thuật đẹp, không phải vẻ ®Đp cđa bøc tranh tø q tïng, cóc, tróc,
Ho¹t ®éng 4 - làm việc với sgk
? tính hình tợng tạo ra từ đâu? Nhằm mục đích gì?
? Phân tích tính hình tợng trong bài thơ
Hoạt động 5 - Hs đọc sgk
? Tầng hàm nghĩ của văn bản là gì? Tại sao phải tìm ra tầng
hàm nghĩa của văn bản văn học? Làm thế nào có thể nắm bắt đợc
tầng hàm nghĩa ? - Hs làm việc cá nhân, độc lập
trả lời - Gv nhận xét, khái quát
- Hs xác định mói quan hệ giữa 3 tầng cấu trúc của một văn
Suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
Nghe, ghi
chép.
Thảo luận, rút
ra kết luận
HS c Ghi nh
- SGK.
thời cuộc. Đó là tinh thần ý chí bất diệt của nhà Phật dù phải trải qua bất cứ hoàn cảnh nào.
III. Luyện tập Bài 1. SGK
- Bài thơ Nơi dựa của Nguyễn Đình Thi + Hai đoạn của bài thơ có kết cấu giống nhau ở
câu đầu và câu cuối. Một bên là ngời đàn bà với đứa bé. Một bên là ngời chiến sĩ và bà cụ già. Các
nhân vật làm nổi bật sự tơng phản. + Điều suy ngẫm của ngời đọc ở ngay hình tợng có
sự tơng phản. Nơi dựa không phải là những gì mạnh mẽ, bề thế, vững chãi. Nơi dựa phải đủ sức
che chở cho con ngời. ở đây tất cả đều ngợc lại. Ngời đàn bà khoẻ mạnh, xinh đẹp lại dựa vào một
đứa bé mới tập đi. Anh bộ đội đã từng vào sinh ra tử lại dựa vào một cụ già run rẩy.
Đằng sau những hình tợng tởng chừng trái với
quy luật đời thờng lại là một triết lí sâu sắc. Con ngời phải biết sống có tình yêu thơng. Đó
là tình yêu với con cái, bố mẹ, biết trân trọng ông bà, tổ tiên, lớp ngời đi trớc. Đặc biệt, chúng
ta phải sống với niềm hi vọng vào tơng lai và biết ơn quá khứ. Phẩm giá con ngời là ở đó.
Nơi dựa là một bài thơ triết lí sâu sắc. Bài 2 - SGK
Bài Thời gian của Văn Cao. Cảm xúc chung của bài thơ là những suy nghĩ sâu
sắc về thời gian. Thời gian sẽ xoá mờ đi tất cả thành quách, lâu dài. Mặc dù thời gian không hiện
ra bằng sức mạnh vạn năng. Nó nhẹ nhàng trôi chảy, êm nhẹ nh qua kẽ tay.
Đời mỗi con ngời cũng bị thời gian phủ lên tất cả, cũng mất đi, tàn lụi nh chiếc lá. Những kỉ
niệm của mỗi chúng ta với đời nh Tiếng sỏi rơi trong lòng giếng cạn phủ đầy bùn, đất.
Vô âm. Sự thật bao giờ cũng phũ phàng đến chua chát. Vậy còn lại cái gì ở trên đời này. Đó
là câu thơ, bài hát, em với đôi mắt nh hai giếng nớc, những câu thơ, những bài hát và kỉ
niệm về tình yêu sống mãi đến muôn đời. Bài tập 3 - SGK
Bài Mình và ta của Chế Lan Viên Bài thơ thể hiện quan niệm của ngời cầm bút với
bạn đọc và cuộc đời. Hai tiếng Mình, ta là sự tiếp cận với hơi thở ngọt ngào của ca dao trữ tình để
khẳng định mối quan hệ giữa mình ta thật gắn bó. a Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình
Sâu thẳm mình ? lại là ta đấy Ngời cầm bút và bạn đọc phải tạo ra đợc tiếng nói
tri âm. Đó là sự đồng cảm sâu sắc. Nhà thơ phải nói đợc những gì, chia sẻ những buồn, vui với cuộc đời,
- Hs làm việc theo nhóm dới gợi ý của Gv trả lời bài luyện tập
3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò -
Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn
bị bài: Thc hnh cỏc phộp tu từ, phép điệp và phép đối
- Gv rót kinh nghiƯm bài dạy
Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy,
Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành
Tác phẩm văn học đến với bạn đọc sẽ nâng đỡ tâm hồn, chắp cánh cho những ớc mơ. Ngời đọc
có điều kiện để hoàn thiện mình IV. Tổng kết bài:
Thời gian: 2 phút. Nội dung
T
Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên
Học sinh CNG C:
Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,
khắc sâu

V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thêi gian: 2 phót. Câu hỏi và bài tập:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (180 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×