1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Lịch sử >

Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp. Những

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 204 trang )


Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu câu hỏi:
Nguyên nhân ra đời của giai cấp công nhân?
- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ Chủ nghĩa t bản ra đời và phát triển thì x hội phân chia thành 2 lực l
ã ợng lớn đối
lập nhau về quyền lợi: Giai cấp t sản và vô sản.
+ Đội ngũ vô sản bắt nguồn từ nông dân, mất ruộng đất, phải đi làm thuê trong các
công xởng nhà máy. Thợ thủ công phá sản cũng thành công nhân. Giai cấp vô sản ra
đời cuối thế kỷ XVIII trớc tiên ở Anh. - GV trình bày rõ thêm: Giai cấp t sản hình
thành trên cơ së nh chñ xëng, chủ nhà máy, chủ h ng buôn, chủ đồn điền.
ã - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:
Đời sống của giai cấp vô sản?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV trình bày và phân tích:
+ Giai cấp vô sản hoàn toàn không có t liệu sản xuất, chỉ dựa vào việc làm thuê, bán
sức lao động của mình. + Trong các công xởng t bản, công nhân
phải làm việc hết sức vất vả nhng chỉ đợc nhận những đồng lơng chết đói.
+ Chẳng hạn ở Anh, mỗi công nhân trong các xí nghiệp dệt Kể cả phụ nữ và trẻ em
phải lao động từ 14 - 15 giờ, thậm chí có nơi 16 - 18 giờ. Điều kiện làm viƯc tåi tƯ bëi
m«i trêng Èm thÊp, nãng nùc, bơi bông phủ đầy những căn phòng chật hẹp. Trong khi
đó tiền lơng rất thấp, lơng của phụ nữ, trẻ em còn rẻ mạt hơn.
- GV nhấn mạnh thêm: Cùng với đó, việc sử dụng máy móc làm cho nhiều công nhân
phải sống trong cảnh đe doạ bị mất việc làm, dẫn đến mâu thuẫn giữa công nhân
với t sản gay gắt. Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi:
Nêu những hình thức đấu tranh của công nhân buổi đầu? Kết quả?
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:
+ Phong trào đập phá máy móc, đốt phân xởng là hình thức đấu tranh tự phát đầu
tiên của giai cấp công nhân. + Phong trào đấu tranh diễn ra từ cuối thế
XVIII đến đầu thế kỷ XIX. Đầu tiên ở Anh rồi lan sang các nớc khác.
+ Kết quả: Phong trào đập phá máy móc không đem lại kết quả gì; mặt khác giai

1. Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp. Những


cuộc đấu tranh đầu tiên
- Sự phát triển của chủ nghĩa t bản dẫn đến sự ra đời của giai
cấp t sản và vô sản.
- Nguồn gốc giai cấp vô sản: Nông dân mất ruộng đất đi làm
thuê, thợ thủ công phá sản trở thành công nhân.
- Đời sống của giai cấp công nhân:
+ Không có đủ t liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động của mình.
+ Lao động vất vả nhng lơng chết đói luôn bị đe doạ sa thải.
- Mâu thuẫn giữa công nhân với t sản ngày càng gay gắt, dẫn
đến các cuộc đấu tranh.
- Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xởng, hình
thức đấu tranh tự phát.
183
cấp t sản lại càng tăng cờng đàn áp. - GV nêu câu hỏi:
Nguyên nhân của những hạn chế trên?
- HS tự trả lời câu hỏi. - GV kết luận: Do nhận thức còn hạn chế
nhầm tởng máy móc là nguồn gốc gây ra nỗi thống khổ của họ.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu:
Tác dụng phong trào đấu tranh của công nhân?
- Sau khi HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi. GV chốt ý:
+ Công nhân tÝch luü thªm đợc kinh nghiệm đấu tranh, trởng thành về ý thức.
+ Phá hoại cơ sở vật chất của t sản. + Thành lập đợc tổ chức công đoàn, phong
trào đấu tranh ngày càng đợc nâng cao với nhiều hình thức phong phú hơn.
Hoạt động 1: Nhóm - GV chia HS thµnh 3 nhãm, nhiƯm vơ cơ
thĨ cđa tõng nhãm là thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1:
Nêu phong trào đấu tranh của công nhân Pháp?
+ Nhóm 2: Trình bày phong trào đấu tranh
của công nhân ở Anh? + Nhóm 3:
Nêu phong trào đấu tranh của công nhân Đức?
- HS làm viÖc theo nhãm đọc SGK thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét và trình bày, phân tích: + Đối với nhóm 1: ở Pháp 1831 do bị áp
bức bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn, công nhân dệt ở Liông khởi nghĩa đòi
tăng lơng, giảm giờ làm. Quân khởi nghĩa đ làm chủ đ
ã ợc thành phố trong 10 ngày.
Họ chiến đấu với khẩu hiệu Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu.
- Năm 1834 thợ tơ ở Li-ông lại khởi nghĩa đòi thiết lập nền Cộng hoà. Cuộc chiến đấu
ác liệt đ diễn ra suốt 4 ngày cuối cùng bị
ã dập tắt.
GV kết hợp giíi thiƯu h×nh 66 trong SGK Cc khëi nghÜa cđa công nhân Liông năm
1834 để thấy đợc tinh thần chiến đấu quyết liệt của công nhân ở đây.
+ Nhóm 2: ở Anh từ 1836 - 1848 diễn ra phong trào rộng lớn Hiến chơng. Họ mít
tinh đa kiến nghị có chữ ký của đông đảo công nhân lên nghị viện, đòi phổ thông đầu
phiếu, tăng lơng giảm giờ làm... GV viết kết hợp giới thiệu hình 67 SGK
Công nhân Anh đa Hiến chơng đến quốc
- Hạn chế: Nhầm tởng máy móc là kẻ thù.
- Tác dụng:
+ Phá hoại cơ sở vật chất của t sản.
+ Công nhân tích luỹ thêm đợc kinh nghiệm đấu tranh.
+ Thành lập đợc tổ chức công đoàn.

2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân hồi nửa


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (204 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×