1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >

Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây Vận dụng: C4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.32 KB, 100 trang )


GV: Nguyễn Việt Tân
- Dựa trên thí nghiệm, xác lập mqh giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đóan những trường hợp cụ thể trong
đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dòng điện cảm ứng. II. Chuẩn bị: Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của 1 nam châm
III. Tổ chức họat động: HĐ 1: Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng? - Việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay khơng?
- Có yếu tố nào chung trong các TH đã gây ra dòng điện cảm ứng? TB: Các nhà khoa học đã cho rằng chính từ trường của nam châm đã tác dụng 1 cách nào đó lên cuộn dây dẫnvà
gây ra dòng điện cảm ứng. - Có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường. Vậy làm thế nào để biết sự biến đổi của từ trường trong lòng
cuộn dây khi đưa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên
Trang 45
Giáo viên Học sinh
Nội dung HĐ2: Khảo sát sự biến đổi của số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.
YCHS đọc C1 làm theo hướng dẫn  NX
Đọc C1 làm theo hướng dẫn  NX

I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây


Khi đưa 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng họăc giảm biến
thiên
HĐ3: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
YCHS đối chiếu kết quả thí nghiệm H 31.2,3,4 với việc khảo sát số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. Hòan thành bảng 1
Trả lời C3: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
YCHS Trả lời C4 HĐ4Từ hai nhận xét YCHS thảo luận
rút ra kết luận chung - Đối chiếu kết quả thí
nghiệm H 31.2,3,4 với việc khảo sát số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. Hòan thành bảng 1
Trả lời C3 C4: dòng điện thay đổi  từ
trường thay đổi số đường sức từ thay đổi
Thảo luận rút ra kết luận chung

II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.


Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
HĐ5: Vận dụng YCHS thảo luận trả lời C5, C6
Thảo luận trả lời C5, C6 III. Vận dụng
C5: Quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, giảmlàm xuất hiện dòng điện
cảm ứng. C6: Tương tự C5
IV. Dặn dò – hướng dẫn về nhà: Học bài, làm C1 C6 vào tập, làm bài tập 32.1 32.5 SBT.
- Về nhà học bài từ bài 1  bài 32; xem lại các bài tập khó. Tiết sau ơn tập chuẩn bị thi HKI
GV: Nguyễn Việt Tân
Tuần 18 Tiết 35
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Đề và đáp án kèm theo

Trang 46
GV: Nguyễn Việt Tân
Ngày dạy: Tuần 18 Tiết 35
ƠN TẬP HỌC KÌ I
1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế - Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần. - Cuờng độ dòng điện chạy qua 01 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 01 đường thẳng đi qua góc tọa độ U = 0, I = 0
2. Điện trở dây dẫn - ĐL Ohm - Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Đvị điện trở là: ôm

- Ndung ĐL Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Hệ thức ĐL Ohm
R U
I =
I: cường độ dòng điện A U:hiệu điện thế V
R: điện trở dây dẫn Ω

3. Đoạn mạch mắc nối tiếp:


I = I
1
= I
2
U = U
1
+ U
2
2 1

R R
R +
=
Chứng minh :
2 1
2 1
R R
U U
=

4. Đọan mạch song song : I


mc
= I
1
+ I
2
2 1
mc
U U
U =
=
2 1
R 1
R 1
R 1
+ =

⇒ R

=
2 1
2 1
R R
R R
+

Trường hợp có n điện trở bằng nhau mắc thành n dãy song song thì điện trở tương đương tính theo cơng thức : R

=
n R
Chứng minh :
2 1
I I
=
1 2
R R
5. Điện trở dây dẫn: tỉ lệ thuận với chiều dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết điện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
Công thức điện trở : R = ρ.
S l
⇒ ρ
=
l .S
R
⇒ l =
ρ
S R.
⇒ S =
R l
.
ρ
Điện trở suất: Điện trở suất của 1 vật liệu hay một chất có trị số bằng điện trở của một đọan dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1 mét và có tiết diện 1 m
2
. Trang 47
GV: Nguyễn Việt Tân
Kí hiệu: ρrơ Đơn vị :
Ω .m
Ý nghĩa điện trở súât: VD: Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10
8
Ω .m có nghĩa là 1 đọan dây dẫn hình trụ được
làm bằng đồng có chiều dài 1m, tiết diện 1m
2
thì có điện trở là 1,7.10
8
Ω .
6. Biến trở: là điện trở mà trị số có thể thay đổi được. Công dụng của biến trở là: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Trên một biến trở có ghi: 50 Ω
- 2,5 A. Hãy cho biết ý nghĩa hai con số ghi này. + 50
Ω : là điện trở lớn nhất của biến trở.
+ 2,5 A: là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được. 7. Cơng suất điện :
- Số óat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là
cơng suất điện của dụng cụ này khi nó họat động bình thường.
Một dụng cụ điện họat động càng mạnh thì cơng suất của nó càng lớn. - Cơng suất tiêu thụ của một dụng cụ điện một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai dầu dụng cụ đọan
mạch đó và cường độ dòng điện chạy qua nó.
P = I
2
.R =
R U
2
P : công suất W U: hiệu điện thế V
I: cường độ dòng điện A Trên bóng đèn có ghi 220V – 75W. Hãy cho biết ý nghĩa hai con số ghi này.
+ 220V: hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn. + 75W: Cơng suất định mức khi đèn họat động bình thường.
8. Điện năng – cơng của dòng điện : - Dòng điện có mang năng lượng. Vì dòng điện có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng . Năng lượng của
dòng điện được gọi là điện năng. - Cơng của dòng điện sinh ra trong một đọan mạch là số đo lượng điện năng mà đọan mạch đó tiêu thụ để
chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. - Cơng thức tính cơng :
A = P.t = U.I..t A: cơng của dòng điện J
P: csuất : W t: thời gian s
U: hiệu điện thế V I: cường độ dòng điện A
- Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện.Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là 1 kWh.
Hiệu suất: H =
tp ci
A A
=
tp ci
Q Q
9. Định luật Jun – Lenxơ : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I
2
.R.t J
Q : nhiệt lượng tỏa ra J I : cđdđ A
R : điện trở Ω
t : thời gian s Nếu tính Q theo đơn vị calo thì:
Trang 48 P = U.I
GV: Nguyễn Việt Tân
Q = 0,24.I
2
.R.t calo 10. Nam châm vĩnh cửu:
- Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt. - Bình thường, khi để tự do kim nam châm luôn định vị theo hướng Nam – Bắc.
- Nam châm nào cũng có hai từ cực: là cực Bắc N và cực Nam S . - Tương tác gữa hai nam châm: Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực
khác tên thì hút nhau. 11. Từ trường:
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong khơng gian đó có từ trường.
Cách nhận biết từ trường - Người ta dùng kim nam châm gọi là nam châm thử để nhận biết từ trường.
- Nơi nào trong khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. 12. Từ phổ - Đường sức từ:
- Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
- Qui ước chiều đường sức từ: Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngòai nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm.
13. Qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
14. Sự nhiễm từ của sắt và thép - Sắt, thép và các vật liệu từ khác khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
- Sau khi đã nhiễm từ, sắt non khơng giữ được từ tính lâu dài, còn thép giữ được từ tính lâu dài. Ứng dụng sự nhiễm từ của sắt để chế tạo nam châm điện. Ứng dụng sự nhiễm từ của thép để chế tạo nam châm
vĩnh cửu. Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên 1 vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các
vòng dây hoặc tăng số vòng dây . 15. Lực điện từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
- Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.
Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay các chõai ra 90
chỉ chiều của lực điện từ.
16. Động cơ điện một chiều. - Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
1. Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính là nam châm bộ phận đứng yên gọi là stato và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua bộ phận quay gọi là roto. Ngòai ra, để khung dây có thể quay liên tục còn phải có bộ góp điện.
2. Hoạt động: Động cơ điện một chiều họat động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
17.Hiện tượng cảm ứng điện từ. Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. Dòng điện được tạo ra theo cách đó
gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 18. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây đó biến thiên BT: Các bài tập ở sách bài tập, Các bài tập ở phần vận dụng SGK, Các bài tập ở phần tổng kết chương I
Hướng dẫn về nhà: Học bài theo hệ thống câu hỏi ôn tập, làm lại các bài tập đã giải; các bài tập SBT tiết sau thi HKI
Trang 49
GV: Nguyễn Việt Tân
Trang 50
GV: Nguyễn Việt Tân
Ngày dạy: Tuần 19
Tiết 37 Bài 33:
DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu: - Nêu được sự phụ thuộc chiều dòng điện vào sự biến đổi đường sức từ
- Phát biểu được đặc điểm dòng điện xoay chiều. - Bố trí thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều theo hai cách.
- Điều kiện chung xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. II. Chuẩn bị
- 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn led
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng.
- 1 mơ hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm
GV: 1 bộ thí nghiệm phát dòng điện xoay chiều.

III. Tổ chức họat động


Trang 51
GV: Nguyễn Việt Tân
Trang 52
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung HĐ 1: Phát hiện vấn đề mới dòng điện
khác với dòng điện một chiều. Dòng điện lấy từ lưới điện trong nhà với dòng điện
trong pin, acquy có giống nhau khơng? Dòng điện lấy từ mạch điện có phải là
dòng điện một chiều khơng ?dòng điện xc.
- Suy nghĩ  trả lời
HĐ2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều.
YCHS làm thí nghiệm H33.1 thảo luận trả lời C1KL .
? Có phải cứ mắc dèn led vào nguồn điện thì nó sẽ phát sáng khơng ?Tại sao dùng
hai đèn led mắc song song ngược chiều ? - Làm thí nghiệm 33.1Thảo
luận  KL - Khơng. Vì đèn led chỉ cho
dòng điện qua một chiều nhất định; để xác định chiều
của dòng điện
I:Chiều của dòng điện cảm ứng
1.Thí nghiệm .SGK 2. Kết luận :Khi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì
dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với
chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện đó giảm.
HĐ3: Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều
? Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào?
- Dòng điện luân phiên đổi chiều được gọi là dòng điện
xoay chiều

3. Dòng điện xoay chiều


Dòng điện luân phiên đổi chiều được gọi là dòng
điện xoay chiều
HĐ4: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều - YCHS phân tích: Khi cho nam châm
quay thì số đường sức từ xuyên qua S biến đổi như thế nào?  chiều của dòng điện
cảm ứng có đặt điểm gì?
- Yc H làm thí nghiệm kiểm tra - YCHS quan sát thí nghiệm H33.3
? Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều bằng cách nào?
- Số đường sức từ luân phiên tăng giảm  dòng điện cảm
ứng là dòng điện xoay chiều -Tiến hành thí nghiệm H33.2
Thảo luận trả lời C3 - Cho nam châm quay hoặc
cuộn dây quay

II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều


1. Cho nam châm quay trước cuộn dây


2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường
3. Kết luận:Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong
từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước
cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng
điện cảm ứng xoay chiều
HĐ5: Vận dụng G: YCHS thảo luận TL C4
Thảo luận trả lời C4 Yc H đọc ghi nhớ, “có thể em …”
- Thảo luận trả lời C4 - Đọc ghi nhớ, “có thể em
chưa biết”

III. Vận dụng: C4


IV. Dặn dò - hướng dẫn về nhà: - Học bài ; làm các câu từ C1  C4; làm các bài tập 34.1  34.4SBT
- Xem trước bài “ Truyền tải điện năng đi xa” ? Xem lại cơng thức tính cơng xuất?
? Các cách làm giảm hao phí?
GV: Nguyễn Việt Taân
Ngày dạy : Tuần 19
Tiết 38 Bài 34:
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu - Nhận biết được hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều chỉ ra được roto và stato của mỗi loại
máy . -Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều .
-Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục . II. Chuẩn bị ;
-Mô hình máy phát điện xoay chiều . III.Tổ chức hoạt động :
Trang 53
GV: Nguyễn Việt Tân
Trang 54
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung HĐ 1: ĐVĐ sgk
- Giới thiệu phần đặc vấn đề đầu bài HĐ2;Cấu tạo và hoạt động máy
phát điện xoay chiều. Cho HS quan sát mơ hình máy phát
điện xoay chiều có cuộn dây quay và chỉ ra các bộ phận chính .
? QS hình 34.2 và 34.1 nêu chỗ giống và khác của hai loại? .
YCHS thảo luận trả lời C2. Gợi ý: khi nam châm cuộn dây
quay thì số đường sức từ xuyên qua S sẽ như thế nào?
? Thế thì chiều của dòng điện cảm ứng như thế nào?
⇒ ta được gì khi nối hai cực của
máy với các thiết bị tiêu thụ điện ? ? Vì sao khơng coi bộ góp điện là bộ
phận chính ? ? Vì sao các cuộn dây phải quấn
quanh lõi sắt ?Lõi sắt có tác dụng gì?
? Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo giống nhau nhưng
nguyên tắc hoạt động có khác nhau? -Nêu phỏng đóan .
-Quan sát mơ hình chỉ ra bộ phận chính quan sát 34.1 và
34.2 nêu lên điểm giống và khác nhau .
Thảo luận trả lời C2. - Luân phiên tăng giảm.
- Luân phiên đổi chiều
- Dòng điện xoay chiều - Bộ góp điện chỉ giúp lấy
dòng điện ra ngoài dễ hơn . - Để tăng từ đường trường
- Khơng vì đều dựa vào hoạt động cảm ứng điện từ .

I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều .


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

×