1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Lịch sử >

XU THẾ HOÀ HOÃN ĐÔNG-TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.38 KB, 63 trang )


trào giải phóng dân tộc  Mỹ thất bại. Tóm lại: Các cuộc chiến tranh, xung đột quân sự
trên thế giới đều liên quan đến hai cực Xô-Mĩ.
Ngày soạn: 2592008
Bài 10
Tiết 19:
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH tt
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NẮM
Hoạt động 1: Cả lơp – Cá nhân
H:
Những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông-Tây?
- Những cuộc thương lượng Xô-Mỹ - Hiệp đònh Bon 9-11-1972 về quan hệ Đông Đức -Tây Đức
- 1972, Xô-Mỹ kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa ABM
-1974: Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược gọi tắt là SALT-1. - 81975, 33 nước châu u cùng Mỹ và Cana đã kí kết Đònh ước
Henxinki - 1979, Xô-Mỹ kí Hiệp đònh SALT-2.
H: Vì sao XôÂ-Mỹ lại chấm dứt Chiến tranh lạnh? - HS dựa vào sgk để trả lời, giáo viên phân tích thêm ý:
+ Sự phát triển của khoa học-kó thuật 
Các nước cần có 1 cục diện hoà bình ổn đònh để phát triển tức là không thể “đối đầu” và chạy theo vũ trang
Hoạt động 2: Cả lơp
- Tuy nhiên, khơng phải tất cả các cuộc xung đột đều đi tới những giải pháp cuối cùng. Đó là vấn đề Trung Đơng giữa A Rập Palextin và Ixraen,
cuộc tranh chấp Casmia giữa Ấn Độ và Pakixtan v.v… Ở nhiều nơi lại tích tụ những nhân tố dẫn tới sự bùng nổ các cuộc xung đột quân sự, nội chiến
do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo hoặc tranh chấp lãnh thổ Liên bang Nam Tư, các nước Trung Á thuộc Liên Xô cũ….
- Thế giới vẫn chưa có một nền hòa bình, an ninh thật sự, nhất là ở nhiều nước đang phát triển vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, chồng chất khó khăn.
Hoạt động 1: Cả lơp – Cá nhân Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh”có tác động thế nào đến quan hệ quốc
tế ? + Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu, châu Á bò mất
+ nh hưởng của Mỹ bò thu hẹp ở Đông Nam Á, Mỹ Latinh ... Tình hình và xu thế phát triển của TG sau “Chiến tranh lạnh”?

III. XU THẾ HOÀ HOÃN ĐÔNG-TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT


+ Thời điểm bắt đầu xu thế hoà hoãn Đông-Tây là từ đầu những năm 1970 của thế kỉ XX.
Biểu hiện của xu thế này là: - Những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô- Mĩ.
- Hạn chế chạy đua vũ trang, nhất là các loại vũ khí tiến cơng chiến lược.
- Chung sống hòa bình. - Tăng cường các cuộc gặp gỡ, đối thoại và kí kết các
hiệp định về kinh tế, khoa học- kĩ thuật. + 1972, CHDC Đức và CHLB Đức ký Hiệp đònh về
những cơ sở quan hệ giữa Đông và Tây Đức. + 1972, Xô-Mỹ kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống
phòng chống tên lửa ABM. + 1974: Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược
gọi tắt là SALT-1. + Tháng 81975, Đònh ước Henxinki của 33 nước
châu Âu
cùng Mỹ và Cana được kí kết. - Tháng 121989, hai nhà lãnh đạo Liên Xơ và Mĩ đã
cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh laïnh.
- Các tranh chấp xung đột khu vực cũng đi tới những thương lượng, giải quyết như: sự kiện Ápganixtan,
Campuchia và Tây Nam Phi… 
Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh đã mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hòa bình các
vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
IV- THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1. Sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.
+ 1991: XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan rã + 6-1991: khối SEV giải thể
+ 7-1991: khối Vacsava chấm dứt hoạt động. + Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu, châu
34
HS dựa vào SGK nêu 3 vấn đề về tình hình và 4 xu thế phát triển Liên hệ:
- Cuộc chiến giữa Ixraen và Paletxtin về vấn đề lãnh thổ tôn giáo. - Xung đột ở Bancăng, châu Phi
H: Xu thế phát triển hiện nay của thế giới là gì ? - Hoà bình, hợp tác, phát triển – hy vọng về tương lại tốt đẹp của loài
người.
Á đã bò mất.
+ nh hưởng của Mĩ cũng bò thu hẹp ở nhiều nơi. 
”Trật tự 2 cực Ianta” sụp đổ.
2. Tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh và xu thế phát triển từ sau năm 1991

a. Tình hình: Sau 1991, thế giới có những thay đổi to lớn và phức tạp:


-Trật tự TG mới đang trong q trình hình thành. - Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung
phát triển kinh tế. - Myõ thiết lập trật tự thế giới “một cực” để làm bá
chủ thế giới. - Nhiều khu vực vẫàn còn nội chiến, xung đột qn sự
đẫm máu kéo dài. b. Xu thế phát triển.
- Hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hy vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người.
- Nguy cơ và thách thức của chủ nghóa khủng bố Sau vụ 11-9-2001 tại Mỹ và hàng loạt các vụ
khủng bố ở Nga, Nhật, Ấn Độ, Trung Đông ... 
Thế giới vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi đồng thời phải đối mặt với những thách thức gay
gắt.
IV SƠ KẾT BÀI HỌC: 1-Hệ thống toàn bài 9 : Quan hệ quốc tế 1945-2000. Giai đoạn
Nội dung lòch sử
Sau 1945 – đầu những năm 1970.
Mâu thuẫn Đông-Tây gay gắt, Chiến tranh lạnh căng thẳng và chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều khu vực 3 “khúc dạo đầu” và 3 cuộc chiến tranh cục bộ.
Đầu những năm 70 – 1991
Xu thế hoà hoãn Đông-Tây, “CT lạnh chấm dứt 4 sự kiện tiêu biểu của xu thế hòa hỗn. 1991 – nay
Thế giới bước vào thời kì hậu Chiến tranh lạnh 3 vấn đề về tình hình thế giới và 4 xu thế phát triển.
2- Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập SGK – trang 94: Trình bày các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt. Liên hệ với công cuộc đổi mới ở nước ta?
HS liên hệ về công cuộc đổi mới – mở cửa ở nước: + Nhà nước ta đã tích cực chủ động tham gia giải quyết hòa bình “vấn đề Campuchia” trong xu thế hòa hỗn của thế giới.
+ Nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa trong xu thế tập trung phát triển kinh tế và hội nhập thế giới. + Nước ta kí kết các hiệp định song phương, đa phương với các nước về kinh tế,văn hóa, giáo dục…Tham gia vào các tổ
chức quốc tế và khu vực như: Liên Hợp quốc, Quĩ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng Thế giới WB, Hiệp hội các nước Đông Nam Á
ASEAN… nhằm tiến hành hợp tác, phát triển, hội nhập thế giới. + Chúng ta hết sức coi trọng hòa bình và ổn định của đất nước và của cộng đồng thế giới, lên án chủ nghĩa li khai, chủ
nghĩa khủng bố quốc tế cũng như mọi hành động đe dọa, xâm phạm độc lập, chủ quyền của các quốc gia.
35
Thaùng 102007, VN đã được Đại hội đồng UNO bỏ phiếu thông qua việc VN là ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an UNO năm 2008.
3- Dặn dò học sinh: Chuẩn bò bài 9 “ Cách mạng khoa học – công nghệ và xu hướng toàn cầu hoá.
Ngày soạn: 3092008
CHƯƠNG VI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
BÀI 11 Tiết 20: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ
XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1 Kiến thức: Học sinh nắm được nguồn gốc – đặc điểm và những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học
– công nghệ sau Chiến tranh thế giới II. Xu thế toàn cầu hoá là hệ quả tất yếu của cách mạng khoa học công nghệ.
2 Tư tưởng: Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của khoa học –kỹ thuật đối với sự phát triển của thế giới, thấy rõ ý chí vươn lên không ngừng của con người trong việc tìm tòi, khám phá thế giới. Từ đó học sinh
cần cố gắng trong học tập và rèn luyện để tiếp thu kiến thức, nắm bắt kòp sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật- công nghệ tiên tiến của thế giới góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước VN.
3 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, liên hệ và so sánh. Kết hợp kiến thức liên môn: toán, lý, hoá, sinh… Nắm vững một số khái niệm mới: “Cách mạng khoa học- công nghệ”, xu thế “Toàn cầu hoá”.
II. TƯ LIỆU, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh tư liệu về những thành tựu của cách mạng khoa học của thế giới và Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC. 1 Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ 1945-2000.
2. Xu thế phát triển của thế giới sau 1991. Vì sao có xu thế đó? 2 Dẫn nhập vào bài mới:
- Từ sau chiến tranh thế giới II, thế giới đã có những thay đổi lớn lao ở tất cả các lónh vực. Sự thay đổi đó chính là kết quả của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NẮM
Hoạt động1: Cả lớp- cá nhân H:
Cách mạng khoa học-kó thuật là gì ? Nguồn gốc và đặc điểm của cách mạng khoa học-công nghệ?
+
Giáo viên giải thích khái niệm “cách mạng khoa học-công nghệ” từ những phát minh khoa học tạo nên lực lượng sản xuất mạnh mẽ
thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong đó yếu tố công nghệ là cốt lõi. Nguồn gốc: Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, sản xuất nhằm đáp
ứng nhu có vật chất và tinh thần của con người. Đặc điểm: Mọi phát minh kó thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa
học. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp khoa học kó thuật sản xuất. Khoa học trở thành nguồn gốc chính cho những
tiến bộ về kó thuật và công nghệ
-
Học sinh quan sát hình 25 sgk và cho biết thế nào là phương pháp sinh sản vô tính, điểm tích cực và hạn chế của phpháp này?
- Giáo viên giải thích: Sinh sản vô tính là phương pháp nhằm tạo ra những con vật mới kể cả người bằng những tế bào lấy ra từ mẹ

I. CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ 1 Nguồn gốc và đặc điểm.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×