1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Nói giảm, nói tránh: là biện pháp Nói quá: là biện pháp tu từ phóng Điệp ngữ: Dùng đi dùng lại lặp đi Tác giả, tác phẩm Đọc chú thích SGK 3. Bố cục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.25 KB, 227 trang )


GV: ThÕ nµo lµ nói giảm, nói
tránh? Tác dơng cđa nãi giảm, nói tránh?
HS thảo luận, trả lời.

5. Nói giảm, nói tránh: là biện pháp


tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm xúc quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
GV: Khái niệm nói quá? Tác dụng
của nói quá? HS thảo luận, trả lời.

6. Nói quá: là biện pháp tu từ phóng


đại mức độ, quy mô tính chÊt cđa sù vËt hiƯn tỵng đợc miêu tả để nhấn
mạnh gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.
GV: Khái niệm của điệp ngữ? Tác
dụng? Ví dụ của điệp ngữ? HS thảo luận, trả lời.

7. Điệp ngữ: Dùng đi dùng lại lặp đi


lặp lại từ ngữ trong cùng một văn bản nhằm nhấn mạnh một yếu tố nào đó.
Các kiểu điệp ngữ: + Điệp ngữ nối tiếp: Anh đã tìm em
rất... + Điệp ngữ ngắt quãng: Tiếng gà tr-
a + Điệp ngữ vòng tròn: lặp cuối câu
và câu trớc câu sau Ví dụ:
Cùng trông lại chẳng thÊy …
ThÊy xanh.......... ngàn dâu Ngàn dâu........... mét màu
GV: Thế nào là chơi chữ? Chơi chữ
có tác dụng nh thế nào? HS trả lời.

8. Chơi chữ: lợi dụng những đặc


điểm về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hớc, câu văn hấp dẫn
thú vị.
Các lối chơi chữ: + Từ đồng âm
+ Lối nói trại âm gần âm: truyền
hình, tàng hình + Cách điệp âm
143
+ Nói lái + Các từ trái nghÜa
– Sư dơng nhiỊu trong đời sống
hàng ngày, thơ văn thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố...
Tác dụng: tạo cách hiểu bÊt ngê thó vÞ , thĨ hiƯn sù dÝ dám, thông minh
hài hớc.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS cảm nhận: Tình yêu thơng con và ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu quê hơng đất nớc và khát vọng tự do của nhân dân ta thời kháng chiến.
Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc hát ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
Rèn kỹ năng đọc, phát triển năng lực cảm thụ thơ. B. Hoạt động dạy học
hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản

I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản


GV: Hãy giới thiƯu vµi nÐt về tác giả?

1. Tác giả, tác phẩm


HS theo dõi SGK, tóm tắt. Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm, sinh
144
ngày 15-4-1943. Quê quán: Thôn Ưu Điềm, x·
Phong Hoµ, hun Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thuộc thế hệ các nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
Tác phẩm: viết năm 1971. GV:
Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
HS theo dõi SGK, tóm tắt. Những năm tháng chiến tranh ác
liệt chiến đấu chống Mỹ cứu nớc ở cả hai miền Nam Bắc.
Thời kỳ này cuộc sống của cán bộ, nhân dân ta trên các chiến khu rất
gian nan, thiếu thốn, vừa bám rẫy bám đất tăng gia s¶n xuÊt vừa chiến đấu
bảo vệ căn cứ.

2. Đọc chú thích SGK 3. Bố cục


Bài thơ chia làm mấy khúc hát? Bài thơ đợc chia thành ba khúc hát.
Mỗi khúc hát đều mở đầu bằng Em Cu Tai ngđ tren lng mĐ ¬i - Em ngđ
cho ngoan ®õng rêi lng mĐ vµ kÕt thóc b»ng lêi ru trùc tiÕp cđa ngêi mĐ
gåm bèn dòng thơ, với dòng mở đầu: Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay
hỡi.
Hoạt động 2. Đọc, tìm hiểu bài thơ II. Đọc, tìm hiểu bài thơ
HS đọc khúc hát thứ nhất. GV:
Qua từng đoạn thơ, ngời mẹ đ- ợc mô tả trong những công việc gì?
Hoàn cảnh thế nào? Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự vất vả, gian
khổ của ngời mẹ ở chiến khu?

1. Hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi Hình ảnh ngời mẹ đợc gắn với hoàn


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (227 trang)

×