Tiết : 73+74:
bài học đờng đời đầu tiên
Dế mèn phiêu lu kí - Tô Hoài
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: - ý nghĩa bài học đờng đời đầu tiên.
- Đặc sắc trong NT miêu tả và kể chuyện của bài văn.
II. chuẩn bị
Giáo viên : Giáo án, tranh minh họa, toàn bộ TP. Học sinh : Soạn bài, đọc TP, tóm tắt TP.
III. Thực hiện
A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ:
1. KT xác suất 5H phần tóm tắt TP. 2. Phần soạn câu hỏi.
C. Bài mới. Giới thiệu bài:
Tiến trình bài giảng:
1. Đọc chú thích 8,9 trình bày hiểu
biết của em về tg Tô Hoài? - Tên thật là Nguyễn Sen
1920. Quê : Tô Lịch, Hoài Đức.
I. tìm hiểu tg - gp
1. Tác giả: 1920 - Tên thật là Ng. Sen.
2. Đề tài chÝnh trong s¸ng của Tô
Hoài? - Đề tài : Thiếu nhi + Miền
núi - Viết văn từ trớc
1945. 3.
TP Dế mèn... đợc viết thời gian và hoàn cảnh nào? Thể loại?
- Viết 1941, ở ngoại thành Hà Nội.
- Viết năm 21 tuổi, dựa vào những kỷ niệm tuổi thơ ở
vùng Bởi quê hơng. 2. Tác phẩm:
- Sáng tác 1941.
G: Đây là TP đợc in lại nhiều lần, chuyển thể thành phim hoạt hình,
múa rối, đợc khán giả trong và ngoài nớc hâm mộ. Dịch ra nhiỊu tiÕng
trªn TG. - Là tiểu thuyết đồng thoại
NT bao trùm: Nhân hóa, tởng tợng.
- Phần đầu: Giọng hào hứng, kiêu hãnh vang to, nhấn giọng ở các TT,
ĐT miêu tả. - giữa: Ngôn ngữ đối thoại, giọng
Mèn trịnh thợng. Dế Choắt rêu rẩm, yếu ớt.
Chị Cốc : Đáo để, tức giận. II. Đọc, kể , chú
thích. 1. Đọc
126
- Cuối: Bi thơng, hối hận VB có 2 phần ND :
- Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn.
- Bài học đờng đời đầu tiên. Em hãy xác định 2 phần ND đó trên VB?
- Từ đầu.... đứng đầu thiên hạ rồi.
- Còn lại. 2. Giải nghĩa.
3. Bố cục 2 Phần :
- Đứng đầu thiên hạ rồi.
- Bài học đờng đời đầu tiên.
4. Phần 2 gồm những SV chính nào?
- 3 SV chính: + DÕ MÌn coi thêng DÕ
Cho¾t. + DÕ Mèn trêu Cốc
cái
chết của Dế Choắt. + Sự ân hận của Dế Mèn
5. Theo em, SV nµo trong những SV
trên là nghiêm trọng nhất, dẫn đến bài học đờng đời đầu tiên cho DM?
- SV 2 : Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thơng cho
Dế Choắt. - Dế Mèn tự kể.
- Ngôi kể thứ nhất
1. Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế
Mèn đã là 1 chàng dế thanh niên c- ờng tráng Chàng dế ấy hiện lên qua
những nét cụ thể nào về: - Hình dáng?
- Hành động? - Hình dáng: Đôi càng mÉn
bãng, vuèt ch©n nhọn hoắt, cánh dài, cả ngời là 1 màu
nâu bóng mờ, đầu to nổi từng tảng, 2 răng đen nhánh. Râu
uốn cong. Hành động: Đạp phanh
phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoặm, trịnh trọng
vuốt râu. II.
Tìm hiểu NDVB
1. Hình dáng, tính cách Dế Mèn
Qua đó, em nhận xét gì về: - Cách dùng ĐT? Tính từ?
- Trình tự miêu tả của tg? - Dùng ..... ĐT và tính từ rất
chính xác, gợi tả. - Lần lợt miêu tả từng bộ
phận của cơ thể DM, gắn liền miêu tả hình dáng + hành
động khiến hành ảnh Dế Mèn mỗi lúc một rõ hơn.
3. Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình 1
chàng dế ntn trong tëng tỵng cđa em?
- Hïng dòng, ®Đp ®Ï, hÊp dÉn, tự tin yêu đời
- Hình dáng:
Chàng dế hùng dũng, cờng tráng đẹp
đẽ, hấp dÉn, tù tin, yªu ®êi.
4. DÕ MÌn lÊy lµm h·nh diƯn víi bµ
con vỊ vẻ đẹp của mình. Theo em, Dế Mèn cã quyÒn h·nh diện thế
không? -Có, vì đó là tình cảm chính
đáng. - Không, vì nó tạo thành thói
tự kiêu có hại cho Dế Mèn
127
sau này. 5.
Tính cách Dế Mèn đợc miêu tả qua các chi tiết nào về:
- Hành động? - ý nghĩa?
- Đi đứng oai vệ nh con nhµ vâ, cµ khịa với tất cả hàng
xóm, quát mấy chị Cào Cào, đá mấy anh Gäng Vã.
- Tëng m×nh sắp đứng đầu thiên hạ.
6. Dế Mèn tự nhận mình là Tợn lắm,
xốc nỉi, ngu«ng cng. Em hiểu những lời đó của Dế Mèn ntn?
DÕ MÌn liỊu lÜnh, thiÕu
chÝn ch¾n, coi mình là nhất,không coi ai ra gì.
7. Từ đó, em nhận xét gì về tính cách
Dế Mèn? - Kiêu căng, tự phụ, xấu
Kiêu căng, tự phụ,
hợm mình, coi thờng kẻ khác
8. Em thấy hành động và tính cách Dế
Mèn có gì đáng yêu và có gì đáng phê phán.
- Đẹp: Về hình dáng khỏe mạnh, đầy sức sống, ở tính
yêu đời, tự tin. Cha đẹp : huªnh hoang...
1. Mang tÝnh kiªu căng vào đời. Dế
Mèn đã gây ra chuyện gì để phải ân hận suốt đời?
- Khinh thờng Dế Choắt, gây sự víi chÞ Cèc dÉn đến cái
chết của Dế Choắt? 2. Bài học đờng đời
đầu tiên
2. Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh,
tính nết Dế Choắt? - Nh gã nghiện thuốc phiện.
- Cánh ngắn ngủn, râu 1 mẫu, mặt mũi ngẩn ngơ.
- Hôi nh cú mèo. - Có lớn mà chẳng có khôn.
3. Lời Dế Mèn xng hô với Dế Choắt có
gì đặc biệt? - Gọi Dế Choắt là chú mày
mặc dù trạc tuổi nhau 4.
Nh thế, dới mắt DÕ MÌn, DÕ Cho¾t hiƯn ra ntn?
- RÊt xÊu xÝ, yếu ớt, lời nhác, đáng khinh.
5. Thái độ đó tô đậm tính cách gì của
Dế Mèn?
Kiêu căng 6.
Hết coi thờng Dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với Cốc. Vì sao Mèn dám gây
sự với Cốc to lớn hơn mình? - Muốn ra oai với Dế Choắt,
muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ
7. Em hãy nhận xét cách gây sự của Dế Mèn qua câu hát?
- Xác xợc, ¸c ý, chØ nãi cho s- íng miƯng, không nghĩ đến
hậu quả.
8. ViƯc DÕ MÌn d¸m g©y sù víi chị
Cốc khỏe hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không? Vì
sao? - Ngông cuồng. Vì nó sẽ gây
ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt.
9. Kẻ phải trực tiếp chịu hậu quả của
trò đùa này là Dế Choắt. Nhng Dế Mèn có chịu hậu quả không? Nếu có
thì là hậu quả gì? - Mất bạn láng giềng.
- Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời.
- Suốt đời phải ân hận vì lỗi
128
lầm của mình 10
. Thái độ Dế Mèn diƠn biÕn nh thÕ
nµo tõ khi DÕ Choắt chết? - Hối hận, xót thơng
- Quỳ xuống, nâng Dế Choắt lên mà than, đắp mộ to cho
Dế Choắt, đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đờng đời đầu
tiên.
11 .
Thái độ ấy cho to hiểu thêm gì về Dế Mèn?
- Còn có tình đồng loại, biết ăn năn, hối lỗi.
12 .
Theo em, sự ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn có cần thiết không?
- Có thể tha thứ không? - Cần, vì kẻ biết lỗi sẽ tránh
đợc lỗi. - Có thể tha thứ, vì tình cảm
Dế Mèn rất chân thành. - Cần nhng khó tha thứ vì hối
lỗi cũng không cứu đợc mạng ngời đã chết
13 .
Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trớc nấm mồ bạn.
Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này?
- Cay đắng vì lỗi lầm của mình, xót thơng Dế Choắt,
mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống
của mình. - Dế Mèn: Kiêu căng, biết hối
lỗi. - Choắt: yếu ®uèi, biÕt tha
thø. - Cèc : Dễ tự ái, nóng nảy.
Các truyện : Đeo nhạc cho
mèo, Hơu và Rùa. 15
. Sau tất cả các sự việc trên, nhất là
sau khi Choắt chết, Dế Mèn ®· tù rót ra bµi häc đờng đời đầu tiên cho
mình. Theo em, đó là bài học gì? G. Kẻ kiêu căng có thể làm hại ngời
khác, khiến mình phải ân hận suốt đời.
- Nên biết sống, đoàn kết với mọi ngời, đó là bài học về tình thân ái.
Đây là 2 bài học để trở thành ngời tốt từ câu chuyện Dế Mèn.
- Bài học về thói kiêu căng - Bài học về tinh thần ái.
- Nghe - Bài học về thói kiêu
căng. - Bài học về tình thân
ái.
16 Em học tập đợc gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài
trong VB này? - Cách miêu tả vật sinh động,
ngôn ngữ miêu tả chính xác, kể chuyện từ ngôi 1.
Văn chân thực hấp dẫn
- Miêu tả loài vật sinh động, chính xác.
- Ngôi kể: 1 - Lời văn : Chân
thực, hấp dẫn. Ghi nhớ.
ơ
IV. Luyện tập.
129
1. Viết đoạn văn 5,6 câu về cảm nhận của em qua nhân vật Dế Choắt về câu nói cuối đời và cái chết thảm thơng của nó.
2. Viết đoạn văn 4 - 5 câu về tâm trạng của Mèn trớc nấm mồ Choắt. 3. Vẽ 1 bức chân dung Dế Mèn. Tự đặt đầu đề.
D. Hớng dẫn
1. Học và làm BTVN 2. Soạn phó từ
130
Tiết : 75:
phó từ
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: - Nắm đợc khái niệm phó từ.
- Hiểu, nhớ ý nghĩa phó từ. - Đặt câu có phó từ thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
II. chuẩn bị
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án. Học sinh : Đọc kỹ bài, ôn lại các từ loại, CDT, CĐT, CTT đã học.
IiI. thực hiện
A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ:
1. Kể tên những từ loại đã học ở lớp 6. 2. PhÇn phơ tríc - phơ sau cđa CDT thc loại từ gì?
- Số từ, chỉ từ, định từ
C. Giới thiệu bài Giới thiệu bài:
Vậy phó từ là gì? ý nghÜa cđa nã ntn? Chóng ta cïng t×m hiĨu.
TiÕn tr×nh bài giảng
- Bảng phụ - Đọc VD trên bảng phụ
I.
Phó từ là gì?
1. Các từ in đậm bổ xung ý nghĩa
cho từ nào? Những từ đợc bổ xung thuộc từ loại nào?
- H tự trả lời qua bảng phụ - ĐT: Đi, ra, thấy, soi...
- TT: To, a, bớng, lỗi lạc 1. Khái niệm:
Ghi nhớ.
2. Vậy em hiểu phó từ là gì?
3. Quy ớc các phó từ là X, những
ĐT T.T là Y, hãy vẽ mô hình từng trờng hợp cụ thể?
- X + Y : đã đi, cũng ra... - Y + X : soi gơng đợc, to ra
2. Vị trí: - Đứng trớc hoặc
sau, ĐT, TT XY
YX
4. Em có nhận xét gì về vị trí của
phó tõ ? - Phã tõ cã thĨ ®øng trớc hoặc sau
CĐT, CTT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT
5. Tìm các phã tõ bæ sung cho
các ĐT, TT in đậm Chóng + lắm = YX
Đừng trêu = XY Phải sợ = XY
Không trông thấy : XY
II. Các loại phó từ.
131
Trông thấy : XY 6.
Điền các phó từ đã tìm đợc ở phần I, II vào bảng phân loại.
a. Các phó từ : đã, cũng, vẫn, cha thật, đợc, rất, ra, lắm, đừng, không, đang...
b. Phân loại: - Chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ,
sắp... - Mức độ: rất, thật, lắm, khí, khá, quá,
cực kỳ, hơi - Tiếp diễn: Đều, cũng, vẫn.
- Phủ định: cứ, còn, nữa, cùng. - Phủ định: Không, cha, chẳng.
- Cầu khiến: Hãy, đừng, chớ. - Kết quả, hớng: mất, đợc, ra, đi.
- Chỉ khả năng : đợc.
7. Chỉ ra vị trí của những phó từ?
- H. đọc ghi nhớ. Ghi nhớ
SGK14 1.
Tìm và nêu TD của các phó từ trong .
a. C1 : §· ChØ quan hƯ thêi gian. C2: Không Sự phủ định
còn Sự tiếp diễn C4 : đã chỉ thời gian
C5: Đềuchỉ sự tiếp nhận C6 : Đơng, sắp : chỉ thời gian lại chỉ
sự tiếp diễn ra chỉ kết quả và hớng C7 : cũng : tiếp diễn
sắp : thời gian C8 : đã chỉ thời gian
C9: Còng chØ sù tiÕp diƠn s¾p : chØ thêi gian.
b. Đã : chỉ thời gian . Đợc : Kết quả
III. Lun tËp
D. Híng dÉn - Lµm BT 2,3
- Häc thc ghi nhớ. - Soạn: Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
132
Tiết : 76
tìm hiểu chung về văn miêu tả
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: - Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào 1 số thao tác
chính nhằm tạo lập VB này. - Nhận diện bài văn, đoạn văn miêu tả.
- Hiểu các tình huống dùng văn miêu tả.
II. chuẩn bị
Giáo viên : Soạn bài, tìm đoạn văn mẫu. Học sinh : Đọc kỹ bài, trả lời câu hỏi HD.
IiI. thực hiện
A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ:
1. Nhắc lại thế nào là văn miêu tả? 2. Em đã đợc học mấy loại văn miêu tả?
C. Bài mới: giới thiệu bài
Tiến trình bài giảng:
1. Trên con đờng em đi học, em gặp 1
ngời khách hỏi thăm đờng về nhà, đang phải đến trờng. Làm thế nào để
ngời khách nhận ra đợc nhà em. - Tả con ®êng dÊu hiƯu nhËn
biÕt : Cét ®iƯn, ng· rÏ, cây to, nhà mầu gì, cổng ntn...?
I. Thế nào là văn miêu tả
- VD1
2. Em cùng mẹ đi cửa hàng mua áo, tr-
ớc rất nhiều áo khác nhau, treo trên cao, làm thế nào để ngời bán hàng
lấy đúng chiếc áo em định mua? - Kiểu dáng áo.
- Màu áo. - Vị trí áo.
3. Mét H líp 3 hái em: Ngêi lùc sÜ lµ
ngêi ntn? Em phải làm gì để HS ấy hình dung ra hình ảnh ngời lực sĩ?
- Tả chân dung ngời lực sĩ. - Nét mặt
- Cơ bắp - Hình khối
- Đọc 2 đv miêu tả Dế mèn, dế choắt.
VD 2 : - Dế mèn.
4. Những chi tiết và hình ảnh miêu tả 2
chú dế? Hai đoạn văn giúp em hình dung đặc điểm nổi bật của 2 chú dế?
- DÕ mÌn : Càng, chân kheo, vuốt, cánh, răng, râu. Động tác
ra oai, khoe sức mạnh, vẻ đẹp
Chàng dÕ thanh niªn cờng
tráng, tự tin, yêu đời, đẹp. - Dế Choắt:
133
+ ngời gày gò, dài lêu nghêu, cánh, càng bÌ bÌ, nỈng nề ,
râu : cụt, mặt: ngẩn ngơ. + ĐT ảnh so sánh : Nh chàng
nghiện, nh ngêi cëi trÇn mặc gile...
Xấu xí, ốm đau, yếu đuối
- Dế Choắt
G. Những tình huống và đoạn văn trên
chính là văn miêu tả? Nhận xét thế nào là văn miêu tả?
Văn miêu tả rất cần thiết trong đời
sống con ngời và văn chơng. Ghi nhớ :
SGK16
1. Hãy đọc và trả lời câu hỏi?
- Mỗi đoạn miêu tả ở trên tái hiện điều gì? Em h·y chØ ra những đặc
điểm nổi bËt cña SV, con ngêi vµ quang cảnh đợc miêu tả qua 3 đv,
đthơ trên. - Đ1 : Chân dung Dế mèn đợc
nhân hóa, khỏe, đẹp trẻ trung: càng mẫn bóng, vuốt cứng,
nhọn hoắt. - Đ2 : Hình ảnh Lợm gầy nhỏ,
nhanh nhẹn, vui vẻ, hoạt bát, nhí nhảnh nh con chim chích.
- Đ3 : Cảnh hồ ao, bê b·i sau 1 trËn ma lín. Tg loµi vËt ồn ào,
náo động kiếm ăn. II. Luyện
tập. 1. Đọc - Trả lời
câu hỏi.
2. Nếu phải viết 1 bài văn tả
a. Cảnh mùa đông đến ở quê hơng, em sẽ nêu những đặc điểm nổi bật
nào? - Sự thay đổi của trời, mây cỏ,
mặt đất, vờn gió, ma, không khí , con ngời.
+ Thời tiết : Lạnh lẽo. + Đêm dài, ngày ngắn...
+ Bầu trời : ©m u, nh thấp xuống, ít trăng sao, nhiều mây
và sơng mù. + C©y cèi : Trơ trọi, khẳng
khiu, lá vàng rụng... + Mùa của hoa...
b. Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em: Nếu tả khuôn mặt mẹ thì
em chú ý đặc điểm nổi bật nào? - Sáng và đẹp : lam lũ, vất vả.
- Hiền hậu và nghiêm nghị. - Vui vẻ hay lo âu, trăn trở.
- Mắt? Miệng? Trán?... - Đọc kỹ đoạn Lá rụng
b. Tả khuôn mặt mẹ
D. H ớng dẫn
Bài tập 1. 1.
Cảnh lá rụng mùa đông đợc miêu tả kỹ lỡng ntn?
2. Những biện pháp NT đợc sử dụng rất
thành công ở đây? - Bài tập 2.
- Viết hoàn chỉnh
134
phần b Luyện tập
Tả khuôn mặt mẹ
3. Cảm nhận của em về đoạn văn đó?
- Tìm đọc Đất rừng phơng Nam - Đoàn Giỏi. Lọc ra những đoạn văn
miêu tả. - Soạn Sông nớc Cà Mau.
135
Tiết 77-
sông nớc cà mau
Đất rừng Phơng Nam - Đoàn Giỏi
I. Mục tiêu cần đạt: