1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây. [br] Quản bào. C. Mạch rây. Mạch gỗ. [br] Chất khoáng và các chất hữu cơ. [br] Mạch gỗ gồm các tế bào chết. Tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống. [br]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.1 KB, 52 trang )


Bai 2
[br] Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là:

A. Lực đẩy áp suất rễ. B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.


C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn lá và cơ quan chứa rễ. D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
[br] Quá trình vận chuyển nước xảy ra qua các con đường nào?
A. Con đường qua tế bào của cây và qua khí khổng B. Con đường qua tế bào sống và qua tế bào chết bó mạch gỗ rễ, thân, lá
C. Con đường qua bó mạch gỗ của rễ, bó mạch gỗ của thân và bó mạch gỗ của lá. D. Con đường rễ - thân - lá
[br] Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là:
A. Lực hút và lực liên kết tạo nên. B. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất.
C. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn lá và cơ quan chứa rễ, hạt quả,.... D. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên.
[br] Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào?

A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. Từ mạch gỗ sang mạch rây.


C. Từ mạch rây sang mạch gỗ. D. Qua mạch gỗ.


[br] Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác. B. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây
khác qua các lỗ trong bản rây. C. Dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.
D. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây. [br]
Xilem là một tên gọi khác của: A. Mạch ống.

B. Quản bào. C. Mạch rây.


D. Mạch gỗ. [br]
Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là: A. Các kim loại nặng.
B. H2O, muối khống. C. Saccarơzơ, axit amin...và một số ion khống được sử dụng lại.
D. Chất khoáng và các chất hữu cơ. [br]
Nhận định khơng đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ là: A. Thành của mạch gỗ được linhin hóa.

B. Mạch gỗ gồm các tế bào chết.


3
C. Đầu của tế bào mạch gỗ gắn với đầu của tế bào quản bào thành những ống dài từ rễ đến lá để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
D. Tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống. [br]
Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ: A. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của q trình thốt hơi nước.
B. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân lá.
C. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ. D. Lực hút của lá, do thoát hơi nước
[br] Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?
A. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước. B. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch.
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá và lực đẩy của rễ.
D. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước.
4
Bai 3
[br] Khí khổng mở khi:
A. Tế bào mất nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
B. Tế bào no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
C. Tế bào mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng. D. Tế bào no nước, thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng.
[br] Biện pháp tưới nước hợp lý cho cây, bao hàm tiêu chí:
A. Phải tưới ngay sau khi phát hiện cây thiếu nước B. Chất lượng nước cần được đảm bảo
C. Tưới đúng lúc, đúng lượng và đúng cách D. Thường xuyên tưới, thừa còn hơn thiếu
[br] Ở một số cây cây thường xuân - Hedera helix, mặt trên của lá khơng có khí khổng thì có sự thốt
hơi nước qua mặt trên của lá hay khơng? A. Có, chúng thốt hơi nước qua các sợi lơng của lá.
B. Có, chúng thốt hơi nước qua lớp biểu bì. C. Có, chúng thốt hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá.
D. Khơng, vì hơi nước khơng thể thốt qua lá khi khơng có khí khổng. [br]

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

×