1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Néi dung bµi häc: Bµi tËp 1:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.22 KB, 191 trang )


Thân bài: nội dung thuýêt minh Kết bài: cảm nghĩ cđa ngêi thut minh

2. Néi dung bµi häc: Bµi tËp 1:


GV giới thiệu: trong cuộc sống hàng ngày những thứ đồ dùng quanh ta tuy nhỏ bé nhng lại vô cùng cần thiết không thể thiếu đợc. Một trong những đồ dùng cần
thiết của mỗi gia đình đó là cái phích nớc. Trong giờ văn nói hôm nay các em thuyết minh: cái phích nớc.
Sau khi GV ghi đề bài lên bảng thì để cái phích nớc lên bàn. A- Thảo luận tổ: phần này dùng phơng pháp đàm thoại
Trên cơ sở đã chuẩn bị theo hớng dẫn kết hợp với quan sát chiếc phích trên bàn, em hãy lập dàn ý để thuyết minh cái phích.
Cho HS căn cứ vào dàn ý của mình thảo luận trong tổ để trong tổ chọn ra một bạn có phần thuyết minh đúng nhất.
B- Trình bày trớc lớp: 15 phút Lần lợt mời đại diện của 4 tổ trình bày:
Tổ 1: Phần này GV lu ý về đối tợng nghe thuyết minh để em sử dụng từ ngữ cho thích hợp.
- Gồm GV. - Các bạn HS trong lớp.
Tổ 2: Trình bày cấu tạo ngoài của cái phích. Cần phải có đủ:
Độ cao Nắp phích
Quai phích Màu sắc: Xanh-trắng-đỏ
Chất liệu: sắt hoặc nhựa Tổ 3: Trình bày cấu tạo trong của phích nớc.
Có các phần: + Hai lớp thuỷ tinh
+ Giữa là chân không để cách nhiệt + Phía trong tráng bạcnúm
+ Ruột phích đợc bảo vệ bởi vỏ phích Tổ 4: Trình bày phần tác dụng và kết bài.
Sau mỗi phần trình bày GV cho bổ sung cuối cùng của phần này cho một HS khá nói hoàn chỉnh về bài thuyết minh cái phích.
Cuối cùng của bài tập GV nhận xét và cho HS tham khảo một văn bản thuyết minh cái phích bằng đèn chiếu có ghi văn bản sau:
Kính tha Thầy giáo Tha các bạn
Bên cạnh sự phát triĨn cđa khoa häc kÜ tht nhiỊu ®å dïng hiƯn đại phục vụ đời sống sinh hoạt trong gia đình đã ra đời song đa số trong các gia đình vẫn còn
sử dụng truyền thống và tiện dụng. Một trong những đồ dùng nhỏ bé nhng vô cùng cần thiết không thể thiếu đợc trong sinh hoạt hàng ngày ở mỗi gia đình- đó
là cái phích nớc.
120
Phích nớc dùng để chứa nớc sôi, pha trà cho ngời lớn, pha sữa cho trẻ em. Phích nớc có cấu tạo đơn giản. Phích hình trụ cao khoảng 45 cm. Trên là nắp
phích, tay xách. Vỏ phích có thể làm bằng sắt hoặc bằng nhựa đợc trang trí rất đẹp, hấp dẫn có thể màu xanh, đỏ, trắng hoặc những bông hoa sặc sỡ a nhìn. Vỏ
phích dùng để bảo vệ ruột phích. Rt gåm hai líp thủ tinh, gi÷a hai líp thủ tinh là một lớp chân không để cách nhiệt. Lớp thuỷ tinh phía trong đợc tráng bạc
để giữ nhiệt, đáy ruột phích hình bầu dục có núm. Ruột phích đợc vỏ phích bao bọc bảo vệ. Phích có rác dụng giữ nhiệt trong 6 tiếng từ 100
C còn 70 C. Giá phù
hợp với túi tiền của đại đa số ngời lao động nhất là bà con nông dân. Từ rất lâu phích đã trở thành đồ dùng quen thuộc cần thiết trong nhiều gia đình
ngời dân Việt Nam chúng ta. ? Qua việc trình bày thuyết minh em thấy có khác gì với việc tả lại cái phích?
Từ câu trả lời này thích hợp nhẫn mạnh ghi nhớ văn thuyết minh một lần nữa cho HS.
Sau đó GV treo bảng phụ có bài tập để các em luyện tập bài trắc nghiệm. Trong những phơng pháp sau thì khi thuyết minh cái phích em đã sử dụng phơng
pháp nào để trình bày? Phơng pháp nêu định nghĩa
phơng pháp liệt kê phơng pháp nêu VD
phơng pháp dùng số liệu phơng pháp so sánh
phơng pháp phân loại phân tích GV: Văn bản này chủ yếu dùng phơng pháp phân loại phân tích.
Bài tập 2: 10 phút
Dành cho đối tợng HS giỏi: Đề bài: thuyết minh cái bút mực:
- HS cả lớp lập dàn bài. GV: bút mực: đồ dùng cần thiết, gần gũi đối với mỗi HS chúng ta trong suốt quá
trình học tập. GV gợi ý:
- Nắp bút Cấu tạo: + vá bót - Th©n bót
+ rt bút - ngòi
- lỡi gà - ống dẫn mực
- vetxi dựng mực Công dụng:
Sau khi các em lập dµn ý theo híng dÉn cđa GV cho HS tù xung phong trình bày và cho điểm.
3. Rút kinh nghiệm - nhận xét - đánh giá: 3 phút ? Kiểu bài thuyết minh có gì khác so với kiểu baì mà em đã học?
- Đây là loại văn bản thông dụng trong mọi lĩnh cực của đời sống hằng ngày ta rất dễ gặp ở mọi nơi, mọi chỗ.
- Đòi hỏi: chính xác, thực, cụ thể, trình bày rõ ràng.
121
GV nhận xét qua việc trình bày văn bản của HS để các em rút kinh nghiệm nhằm viết bài trong tuần tới tốt hơn.
Nhận xét về bố cục Từ ngữ
Cách diễn đạt
IV. Hớng dẫn: 2 phút Học và nắm vững phơng pháp làm bài thuyết minh.
Quan sát, ghi chép cấu tạo của nón là VN để chuẩn bị cho bài tập làm văn.
Tiết 55 - 56
: Tập làm văn
Viết bài tập làm văn số 3 Giáo án chấm trả
Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu
Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh
Ngày soạnNgày dạy
A- Mục đích cần đạt: giúp HS
Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX, những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung,
khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. - Qua bài giảng GV giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nớc
đầu thế kỉ XX. Những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân. Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất với niềm tin không đổi dời cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc. - Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của
tác giả. - Củng cố nâng cao hiểu biết về thơ Thất ngôn bát cú đờng luật, tác dụng của nối
nói khoa trơng, phóng đại. - Giáo dục lòng biết ơn, cảm phuch t thế, ý chí của ngời anh hùng, nhà cách
mạng Phan Bội Châu nói riêng và những chiến sĩ yêu nớc đầu thế kỉ nói chung. B- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
122
- HS: Soạn bài, ôn lại thơ thất ngôn bát cú đờng luật. C- Tiến trình lên lớp:
ổn định
Kiểm tra bài cũ: trong giờ. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Giới thiệu bài mới 2 phút: Gợi lại một số nét về tình hình đất nớc và Cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX với sự xuất hiện của nhà nho yêu nớc và tác phẩm
của họ. Lịch sử CMVN đầu thế kỉ XX là những năm đen tối của lịch sử dân tộc. Phong
trào Cần Vơng chống Pháp do các nhà nho lãnh đạo hơn 30 năm cuối thế kỉ XIX đã dập tắt. Phong trào CMVN chuyển sang giai đoạn mới theo khuynh hớng dân
chủ t sản do các nhà nho yêu nớc lãnh đạo. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh là những nhà nho yêu nớc tiếp thu t tởng mới quyết đem tài sức của mình để thực
hiện khát vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù, chấn hng ®Êt níc – Víi lý tëng ®ã hä lao vào cuộc đấu tranh gian khổ, hy sinh, thậm chí phải đối
diện với cái chết họ với không sờn lòng, nản chí. Bởi thế khi bị rơi vào vòng tù ngục, các chí sĩ cách mạng làm thơ để bày tỏ chí khí khí của mình. Bài thơ Vào
nhà ngục Quảng Đông cảm táclà một bài thơ thuộc loại thơ đó. I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm 5 phút
Câu hỏi hoạt động dạy
Định hớng trả lời hoạt động học ? H·y dùa vµo SGK thuyÕt minh
cuéc ®êi và sự nghiệp của Phan Bội Châu?
- Phan Béi Ch©u 1867-1940 - hiệu Sào Nam.
Quê làng §an NhiƯm-x· Kim Liên- huyện Nam Đàn-tỉnh Nghệ An.
- Năm 33 tuổi đỗ đầu kì thi hơng. - Là nhà yêu nớc, nhà cách mạng lớn
nhất nớc ta trong vòng 25 năm đầu thế kỷ XX.
- Đã từng xuất dơng sang Nhật, trung Quốc, Thái Lan để mu đồ sự nghiệp
cứu nớc. - Tác phẩm bao gồm nhiều thể loại thể
hiện lòng yêu nớc, thơng dân, khát vọng ĐLTD, ý chí kiên cờng bền bỉ.
+ Hải ngoại huyết th thơ chữ Hán + Sào Nam thi tập thơ chữ Hán + Nôm
+ Trúng quang tâm sử tiểu thuyết + Phan bội Châu niên biểu hồi kí chữ
Hán - Bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông
cảm tácsáng tác vào năm 1914 trích ngục trung th khi PBC bị bọn quân
phiệt tỉnh Quảng Đông TQ bắt giam. Lúc này ông đã bị thực dân Pháp kết án
tử hình vắng mặt1912 nên việc vào tù
123
đối với ông là đồng nghĩa với cái chết. PBlàm bài thơ này để tự an ủi mình và
bày tỏ cảm xúc trong những ngày đầu mới vào ngục. Làm xong bài thơ PBC
đã ngâm lớn rồi cời vang động cả 4 vách hầu nh không biết mình đang bị
nhốt trong ngục.
II- Đọc và tìm hiểu cấu trúc văn bản 5 phút Câu hỏi hoạt động dạy
Đinh hớng trả lời hoạt động học - GV hớng dẫn HS đọc bài thơ
? Dựa vào kiến thức ®· häc h·y gäi tªn thĨ thơ của bài vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác? ? H·y thuyÕt minh ngắn gọn đặc
điểm của thể thơ nàyvề các mặt. - Số lợng câu, chữ.
- Cách hiệp vần. - Phép đối.
- Bố cục
? Văn bản này đợc tạo bằng phơng thức nào?
? Thuộc thể loại gì? ? Nếu là biểu cảm thì tình cảm ở đây
đợc biểu lộ trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao?
? Vậy nhân vật trữ tình ở bài thơ này là ai?
? Cảm tác nghĩa là cảm xúc đợc viết ra thành sáng tác. Vậy cảm tác
QĐ có nghĩa nh thế nào? ? Vì thế hoàn cảnh sáng tác bài thơ có
gì đặc biệt? - Giọng hào hứng chú ý ngắt nhịp 43,
riêng câu 3 nhịp 34, câu cuối giọng thách thức, ung dung, nhẹ nhàng.
- kết hợp giải nghĩa từ khó trong quá trình tìm hiểu bài thơ.
- Thể thất ngôn bát cú Đờng luật.
- 8 câu, mỗi câu 7 chữ - Hiệp vần các tiếng cuối 1, 2, 4, 6, 8
- hai cặp câu 3; 4và 5; 6
Đề: câu1,2 - 4 phÇn Thùc: c©u 3,4
LuËn: c©u 5,6 KÕt: c©u 7,8
- Biểu cảm
- Trữ tình - Trực tiếp: vì tâm t tình cảm con ngời
trực tiếp bộc lộ.
- Là nhà yêu nớc Phan Bội Châu. - Cảm xúc đợc viết ra khi bị giam trong
nhà ngục Quảng Đông.
- Đợc viết trong tù.
III- Đọc và tìm hiểu tác phẩm. Câu hỏi hoạt động dạy
Định hớng trả lời hoạt động học
- HS đọc 2 câu đầu và giải thích các từ: 1, Hai câu đề :
124
hào kiệt, phong lu theo chú ý
? Phép tu từ gì đợc sử dụng ở ngay câu thơ đầu?
? Điệp từ vẫn có tác dụng gì trong câu thơ?
? Câu thơ thứ 2 nhịp thơ và giọng thơ có gì khác so với câu 1?
? Từ đó hiĨu nh thÕ nµo vỊ quan niƯm sèng cđa PBC?
- GV lu ý HS Đặt 2 câu thơ vào hoàn cảnh tác giả lúc
bấy giờ đã lãnh bản án tử hình mới thấy hết đợc t thế tinh thần, ý chí của
tác giả.
- HS đọc tiếp câu 3,4 ? Nhận xét giọng điệu có gì thay đổi
so với hai câu đề?
? Đó là tâm sự gì? ? Em hiểu nh thế nào về lời tâm sự
đó?
? Lời tâm sự đó đã thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
- Hµo kiƯt - Phong lu
- Tõ H¸n ViƯt chØ ngêi cã tµi chÝ, phong thái cung dung, đờng hoàng.
- Điệp từ vẫn
- Khẳng định phong thái ung dung, đàng hoàng cña mét bËc anh hùng
không thay đổi trong bất kì hoàn cảnh nào.
- Nhịp thơ thay đổi từ 43 -34 với giọng thơ pha chút đùa vui, dí dỏm.
- PBC quan niệm rằng con đờng cứu n- ớc là một chặng đờng dài đầy chông
gai. Để về đến đích cần phải có quyết tâm cao nhng do nh÷ng khã khăn
khách quan thì nhà tù là nơi dừng chân tạm nghỉ để rồi lại tiếp tục đi tiếp quan
niệm này không chỉ của riêng PBC mà của cả các nhà Cách mạng nói chung.
- Hai câu đề với giäng ®iƯu cøng cái pha chót ®ïa vui diƠn t¶ một phong
cách ung dung, bình thản, ®µng hoµng tríc tï ngơc vµ quan niƯm sèng cđa ng-
ời tù Cách mạng. 2
Hai câu thực:
- Giọng thơ trầm hẳn xuống để bộc bạch tâm sự của mình.
- Là khách không nhàvà là ngời có tội.
- Tác giả tự nhận mình là ngời tự do đi đây đi đó giữa thế gian.
- Là cách gọi mỉa mai về hành động khủng bố ngời yêu nớc của thực dân
Pháp chúng gọi ngời yêu nớc là ngời có tội.
- Tâm trạng đau đớn, gắn nỗi đau của bản thân với nỗi đau của dân tộc. Vì
mất nớc nên ngời anh hùng trở thành
ngời có tội. Đó là nỗi đau của một ng- ời anh hùng cứu nớc.
Chỉ ra phép đối và phân tích tác dụng. Giọng thơ trầm lắng + phÐp ®èi sư
dơng rất chỉnh góp phần bộ lộ tình cảm và tâm sự của tác giả đồng thời nổi bật
125
- HS đọc 2 câu 5, 6 Giải thích các từ: bủa tay, kinh tế theo
chú giải ? Phát hiện giọng điệu và thủ pháp
nghệ thuật ở hai câu luận
? Lối nói khoa trơng và phép đối có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình
ảnh ngời anh hùng hào kiệt này? - HS đọc hai câu kết.
? Các từ thân ấyvà sự nghiệp đợc hiểu nh thế nào?
? Câu thứ 7 sử dụng nghệ thuật gì? ? Điệp từ còn làm thơ cho lời thơ
nh thế nào? ? Làm em cảm nhận đợc gì từ hai câu
thơ ấy? lên khí phách hiên ngang trong hoàn
cảnh tù đày. 3
Hai câu luận 5 phút
- Giäng th¬ trë l¹i hao høng, sảng khoái.
- Lối nói khoa trơng và phép đối Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cời tan cuộc oán thù. - Gợi tả khí phách hiên ngang, hoài
bão lớn lao, kì vĩ của ngời anh hùng.
4 Hai c©u kÕt 5 phót
- “Th©n Êy” chØ PBC - “Sù nghiÖp”chØ sù nghiệp mà PBC
theo đuổi. - Điệp từ còn
- lời thơ đanh thép, hùng hồn.
- Khẳng định ý chí hiên ngang, bất khuất, coi thờng tù ngục và cái chết
còn sống là còn chiến đấu, còn tin t- ởng vào sự nghiệp chính nghĩa của
mình vì thế mà không sợ bất kì thử thách nào
IV.Tổng kết - Ghi nhớ 3 phút
Câu hỏi hoạt động dạy Định hớng trả lời hoạt động học
? Đọc bài thơ em hiểu gì về giá trị nội dung và hình thức của văn bản
này?
- HS đọc ghi nhớ SGK 1. Hình thức: lời thơ hào hùng trong thể
thất ngôn bát cú có sức lôi cuốn mạnh mẽ ngời đọc.
2. Nội dung: thể hiện phong thái ung dung, đàng hoàng, khí phách hiên
ngang, bất kht niỊm tin m·nh liƯt vµo sù nghiƯp cøu níc trong chốn lao tù
của nhà yêu nớc PBC. - Đây chính là những phẩm chất tốt
đạp của những ngời tù yêu nớc những năm đầu thế kỉ XX.
V. Luyện tập Câu hỏi hoạt động dạy
Định hớng trả lời hoạt động học 1- Hãy tìm thêm những bài thơ thể hiện
phẩm chất tốt đẹp của ngời tù yêu nớc. 1- HS tù béc lé.
126
- GV cung cÊp thªm kiÕn thøc vỊ luật đối ở 4 câu thực và luận
2- Ôn lại thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.
Câu 3,4; câu 5,6 bắt buộc phải đổi ý, đổi lời.
Đã khách không nhà trong bốn biển Lại ngời có tội giữa năm châu
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cời tan cuộc oán thù.
- Tạo nên sự đăng đối, hài hoà làm cho tầm vóc nhân vật trở nên lớn lao, kì
vĩ.
Về nhà HS tìm thêm ví dụ phân tích phép đối và tác dụng của nó. văn bản :
Đập đá ở Côn Lôn
Phan Châu Trinh
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×