1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >

Giáo viên:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.99 KB, 69 trang )


Hoạt động 4 phút: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 25: Ngày soạn 25 11 2007
Bài 15 Bài toán về chuyển động ném ngang
i. mục tiêu
1. Kiến thức: - Diễn đạt đợc các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần,
chuyển động tổng hợp. - Viết đợc các phơng trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném
ngang. 2. Kĩ năng:
- Chọn hệ toạ dộ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.
- áp dụng định luật II Niu- tơn để lập các phơng trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
- Tổng hợp hai chuyển động thành phần để đợc chuyển động tổng hợp chuyển động thực.
- Viết dợc một cách định tính quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang. ii. chuẩn bị

1. Giáo viên:


- Thí nghiệm kiểm chứng Hình 15. 2 SGK 2. Học sinh:
- Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và của sự rơi tự do. Gợi ý sử dụng CNTT:
Mô phỏng chuyển động ném ngang. Khi mô phỏng, biểu diễn các vectơ vận tốc thành phần tại mỗi thời điểm và vẽ quỹ đạo của chuyển động.
iii. tiến trình dạy - học Hoạt động 1 phút: Phân tích chuyển động ném ngang
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Chọn hệ toạ độ thích hợp.
- Phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần theo hai trục
- Nêu và phân tích bài toán khảo sát chuyển động một vật ném ngang: xác
định vị trí và vận tốc của vật. - Mô tả định tính dạng quỹ đạo của
chuyển động ném ngang không phải là chuyển động thẳng.
- Có thể xác định vị trí của vật nếu biết toạ độ của vật theo các hệ trục.
Nguyễn Nh Phúc
28
toạ độ Hoạt động 2 phút: Xác định các chuyển động thành phần.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- áp dụng định luật II Niutơn cho vật theo mỗi trục toạ độ để xác định tính chất của
các chuyển động thành phần. - Viết các phơng trình chuyển động cho
mỗi chuyển động thành phần - Gợi ý: Vật ném ngang chỉ chịu tác dụng
của trọng lực.
- Xác định vận tốc thành phần ban đầu bằng cách chiếu
v
lên các trục toạ độ.
Hoạt động 3 phút: Xác định chuyển động tổng hợp. Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Viết phơng trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang.
- Xác định thời gian chuyển động của vật ném ngang.
- Xác định tầm ném xa. - Vận dụng trả lời C2.
- Hớng dẫn: Từ các phơng trình chuyển động thành phần, rút ra liên hệ giữa hai
toạ độ. - Trình bày về dạng quỹ đạo của chuyển
động ném ngang. - Hớng dẫn: Liên hệ giữa thời gian của
chuyển động tổng hợp và của chuyển động thành phần.
- Hớng dẫn: Trình bày về ý nghĩa thực của tầm ném xa trong chuyển động ném
ngang.
Hoạt động 4 phút: Thí nghiệm kiểm chứng. Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Quan sát thí nghiệm và trả lời C3 về mục đích thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm nh hình 15. 2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3
Hoạt động 5 phút: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 26, 27: Ngày soạn 30 112007
Bài 16 Thực hành: Đo hệ số ma sát
i. mục tiêu
1. Kiến thức: - Chứng minh đợc các công thức 16. 2 trong SGK, từ đó nêu đợc phơng án thực
nghiệm đo hệ số ma sát trợt theo phơng pháp động lực học gián tiếp qua gia tốc a và góc nghiêng
.
Nguyễn Nh Phúc
29

2. Kĩ năng:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×