hạnh phúc gia đình. ? Em hãy cho biết truyện cã kÕt cơc nh
thÕ nµo ? Em cã nhËn xÐt gì về kết cục ấy ?
Hoạt động 3 H
ớng dẫn tỉng kÕt - Lun tËp
HS th¶o ln theo nhãm : ? Khái quát những đặc sắc t tởng - nghệ
thuật của truyện Thạch Sanh
?Nêu ý nghĩa của truyện ?
Hoạt ®éng 4 : H íng dÉn häc ë nhµ
2. Sè phận các nhân vật khác trong truyện. - Công chúa kết hôn cùng Thạch Sanh .
- Thạch Sanh lên nối ngôi vua. - Mẹ con Lý Thông tham lam, độc ác, xảo
quyệt, tàn nhẫn ... mặc dù đợc Thạch Sanh tha tội chết nhng đã bị lới tầm sét của thần
lôi và cũng là của công lý nhân dân trừng trị hóa thành bọ hung đời đời sống dơ bẩn
trừng trị tơng xứng với thủ đoạn, tội ác mà chúng gây ra.
Cách kết thúc có hậu thể hiện công lí xã họi ở hiền gặp lành, ác giả, ác báo ớc
mơ của nhân dân về mét sù ®ỉi míi. III. Tỉng kÕt - Lun tËp
1. Những nét đặc sắc t t
ởng, nghệ thuật của truyện cổ tích
: - Quy mô tầm vóc xâu, rộng nhất
- Đội hình nhân vật đông dảo nhất. - Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, sắp xếp tình
tiết rất khéo léo, hoàn chỉnh. - Hai nhân vật đối lập, tơng phản hầu nh
xuyên suốt truyện Thạch Sanh và Lý Thông tạo cho cốt truyện vững chắc, tâp trung.
- Các chi tiết, yếu tố thần kì có ý nghĩa tử thẩm mĩ.
2 .ý nghĩa truyện
: - Ngợi ca những chiến công rực rỡ và những
phẩm chất cao đẹp của ngời anh hùng dũng sĩ dân gian, đồng thời thể hiện ớc mơ
đạo lí nhân dân : Thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà, hòa bình thắng chiến
tranh, các dân tộc sống trong hòa bình và yên ổn, làm ăn.
3. Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK. IV.Hớng dẫn hoc ở nhà.
- Kể lại chuyện Thạch Sanh. Nêu ý nghĩa truyện.
- Soạn bài : Em bé thông minh.
Rút kinh nghiệm giờ dạy : -------------------------------------------------------------------------
Tiết 23 : tiếng việt
Chữa lỗi dùng từ.
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh nắm đợc. - Phép lặp lỗi lặp từ.
- Các từ gần âm, khác nghĩa.
50
2. Tích hợp với phần văn bản trong truyện cổ tích : Thạch Sanh, với tập làm văn ở kết quả bài viết tập làm văn số 1.
3. Luyện kĩ năng. - Phát hiện lỗi, phát triển nguyên nhân mắc lỗi.
- Các cách chữa lỗi. B.
Chuẩn bị:Bảng phụ B. Thiết kế bài dạy học.
Hoạt động 1 Phát hiện và sửa lỗi lặp từ.
GV treo bảng phụ có ghi hệ thống bài tập nh SGK
Học sinh đọc bài tập ? Đoạn a có những từ ngữ nào đợc lặp
lại ? ? Tác dụng của lặp ở các đoạn có giống
nhau không ? Tại sao ?
Học sinh chữa lỗi lặp ở đoạn b
Hoạt động 2 Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
Học sinh đọc bài tập, gạch dới các từ dùng sai âm trong 2 câu a, b. ở bảng
phụ ? Tại sao có lỗi dùng từ sai âm nh vậy.
? Qua đó em rút ra bài học gi?
Hoạt động 3 H
ớng dẫn luyện tập
HS lên bảng giải bài tập
Bài tập 2 : HS làm bài tập theo 3 nhóm
I. Lỗi lặp từ Đoạn a
: - Từ tre lặp 7 lần
- Từ giữ lặp 4 lần - Từ anh hùng lặp 2 lần
Đoạn b
: Truyện dân gian lặp 2 lần. Tác dụng lặp ở đoạn a : tạo ra nhịp điệu
hài hòa cho một đoạn văn xuôi giàu chất thơ.
Tác dụng lặp ở đoạn b : lỗi lặp do diễn đạt kém.
Em rất thích đọc truyện dân gian v× trun cã nhiỊu chi tiết tởng tợng kì ảo.
II. Lẫn lộn giữa các từ gần âm Câu a : Thăm quan = Tham quan
Câu b : NhÊp nh¸y = mÊp m¸y. Do lÉn lộn giữa các từ gần âm.
Từ có 2 mặt : hình thức nội dung hai mặt này luôn gắn với nhau Sai về
hình thức sai về nội dung. Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ,
phát hiểu đúng nghĩa của từ. III. Luyện tập
Bài 1 : Lợc bỏ từ ngữ lặp.
a. Lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả lớp đều rất quí mến.
b. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích nhân vật trong chuyện ấy vì họ
đều là những ngời có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c. Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình con ngời trởng thành.
Bài tập 2 : a. Thay linh động = sinh động.
- Linh động : không rập khuôn, máy móc các nguyên tắc.
- Sinh động : gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên
51
Hoạt động 4 :H óng dÉn häc ë nhµ
tëng. b. Bµng quang = bµng quan
- Bµng quang : bäng chøa níc tiĨu. - Bµng quan : Dưng dng, thê ¬ nh ngêi
ngoµi cc. c. Thđ tơc = hđ tơc
- Thđ tục : Những qui định hành chính cần phải tuân theo.
- Hủ tục : Những thói quen lạc hậu cần bài trừ.
IV H
ớng dẫn học ở nhà:
Chữa lỗi trong bài kiểm tra của mình
Tiết 24 :
Trả bài tập làm văn số 1.
Kể chuyện
A.Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh hiểu đợc u, nhợc điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa. 2. Củng cố một bớc về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, bố cục
một câu chuyện. B. Tổ chức các hoạt động dạy học.
I. Hoạt động 1 : Nhận xét chung về các mặt u điểm, nhợc điểm.
1. Nội dung các truyện kể. - Việc chọn đề tài, chủ đề : Đại ®a sè c¸c em ®· biÕt chän trun ®Ĩ kĨ 1 trong 4
truyền thuyết đã học - Những bài có nội dung tốt: Trinh, Vi ,Trang ,Giang ,Hơng...
- Những bài có nội dung cha đạtHuyền Trang, Tuấn ,Thế ... 2. Nghệ thuật kể chuyện, viết truyện, trình bày bài làm.
- Cã cèt trun, nh©n vËt. - HƯ thèng sù viƯc có nguyên nhân, diễn biến, kết quả, có móc nối xâu chuỗi mạch
lạc, hợp lí - Bố cục 3 phần.
- Lời kể chuyện : lời tác giả, ngời kể chuyện, lời nói của các nhân vật. II. Hoạt động 2 : Hớng dẫn chữa các lỗi tiêu biểu về các mặt trên.
- Học sinh tự chữa lỗi vào bài của mình. - Giáo viên theo dõi, hớng dẫn, bổ sung.
- Học sinh trao đổi bài cho nhau, đọc nhanh. III. Hoạt đông 3 : Xây dựng dàn ý khái quát.
- Giáo viên nêu yêu cầu của đề. - Hớng dẫn học sinh hoàn thành dàn ý khái quát 3 phần.
IV. Hoạt động 4. Đọc bình bài hay, đoạn hay. - Học sinh đọc Nêu lời bình, nhận xét của mình.
V. Hoạt động 5 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà. - Học sinh tự sửa lỗi còn lại cho bài hoàn thiện.
- Xây dựng dàn bài cho đề dự bị đã ra ở bài 6 trớc.
Ngày 10 tháng 10 năm 2006
52
Tuần 7. Bài 7.
Tiết 25 - 26 : Văn học
Em bé thông minh.
Truyện cổ tích
A. Mục tiêu cần đạt. - Học sinh hiểu ®ỵc néi dung ý nghÜa cđa trun ‘