4. Tổ chức hoạt động
Dẫn chương trình: Thư ký Ban giám khảo:
Ban cố vấn:
Người thực hiện
Nội dung hoạt động Thời
gian DCT
-Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu và mời các đảng viên giao lưu với lớp
- Tổ chức một trò chơi tập thể hoặc hoặc biểu diễn một chương trình văn nghệ chào mừng để tạo bầu khơng khí vui tươi, phấn
khởi - Người điều khiển nêu các nội dung giao lưu hoặc đề nghị các
bạn trong lớp nêu câu hỏi của mình với các đảng viên
Các Đảng viên được
mời - Các đảng viên trao đổi, trò chuyện, đối thoại với học sinh để
giúp các em hiểu sâu hơn các vấn đề đặt ra - Kể về những kỉ niệm sâu sắc trong cuộc đời mình để giúp học
sinh hiểu biết thêm về lí tưởng và phương pháp rèn luyện, phấn đấu để trở thành đảng viên của thầy, cơ giáo
- Kể chuyện, lấy ví dụ sinh động trong thực tiễn để phân tích vai trò của người đảng viên trong cuộc sống, trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc - Đối thoại, tư vấn cho học sinh về những vấn đề mà các em
đặt ra. Học sinh có thể hỏi, trả lời, bày tỏ ý kiến và suy nghĩ của mình, kể chuyện về những gương sáng của người đảng viên
trong cuộc sống đời thường. - Giáo viên chủ nhiêm phát biểu cảm tưởng
- Tặng hoa và quà lưu niệm cho các đảng viên nếu có
DCT - Người điều khiển cảm ơn và kết thúc buổi giao lưu. Cả lớp hát
tập thể một bài để tạm biệt các đảng viên
5. Kết thúc hoạt động
THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP 1. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động, học sinh cần: -
Hiểu được tầm quan trọng của việc luiặ chọn nghề nghiệp, biết đánh giá bản thân để lựa chọn nghề phù hợp với năng lực, sở trường của mình
- Tích cực tham gia hoạt động với những câu hỏi, câu trả lời cụ thể liên quan tới vấn đề
lựa chọn nghề.
2. Nội dung hoạt động a. Thế nào là sự lựa chọn nghề đúng đắn?
Có ba câu hỏi được đặt ra trong việc lựa chọn nghề nghiệp: -
Nhu cầu lao động của nghề đó như thế nào? -
Người chọn nghề có đủ điều kiện để làm nghề đó hay khơng, có hứng thú và ngày càng nâng cao được tay nghề để phát triển và hồn thiện mình trong nghề nghiệp hay khơng?
- Nếu điều kiện còn khó khăn thì phải làm gì và nên phấn đấu như thế nào để khác phục
những khó khăn đó?
b. Những yêu cầu của sự lựa chọn nghề -
Mỗi nghề dù đơn giản nhất cũng có những u cầu riêng, đòi hỏi người lao động phải đáp ứng được về tri thức, kỹ năng và các phẩm chất các nhân ở các mặt đạo đức, sức khỏe và tay
nghề -
Nên xem xét bản thân có đầy đủ năng lực, phẩm chất đạo đức để theo đuổi nghề mình chọn khơng.
c. Vai trò của Đồn thanh niên trong việc lựa chọn nghề nghiệp Tổ chức các hoạt động giúp đồn viên thanh niên tìm hiểu các ngành, nghề nhằm định hướng
nghề nghiệp trong tương lai như: -
Câu lạc bộ “Chọn nghề”, câu lạc bộ theo sở thích: điện ảnh, ca, múa nhạc, thể thao, khoa học,…
- Thi tìm hiểu về các ngành nghề; thi tay nghề kỹ thuật, đặc biệt là các ngành truyền thống của
địa phương -
Tham quan các cơ sở sản xuất, các nhà máy -
Tạo điều kiện và môi trường để các em được trực tiếp tham gia các hoạt động lao động sản xuất, lao động tình nguyện…từ đó các em có quan điểm, thái độ và nhận thức đúng hơn về lựa
chọn nghề nghiệp trong tương lai.
d. Giới thiệu một số nghề trong xã hội như nghề y, nghề giáo viên, nghề xây dựng, nghề thủ công…
3. Công tác chuẩn bị a. Giáo viên
- Xây dựng nội dung thảo luận và dự kiến các tình huống nảy sinh trong quá trình thảo
luận. Có thể trao đổi thêo với giáo viên của cá bộ môn khác như: Tin học, Kỹ thuật, Sinh học,… để nội dung thảo luận được phong phú hơn. Gợi ý các câu hỏi thảo luận
như sau:
i. Khi lựa chọn nghề nghiệp, bạn suy nghĩ như thế nào về sự phù hợp giữa năng lực của bản thân với nghề mà mình chọn? Hãy cho ví dụ
ii. Những khó khăn bạn thường gặp trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp là gì? Có những tác động nào từ phía gia đình, bạn bè, người thân hay khơng? Bạn có thể
làm gì để khắc phục những khó khăn đó?
sao? -
Cùng với cácn bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn thiết kế chương trình thỏa luật để phổ biến cho học sinh chuẩn bị.
- Giao cho cán bộ lớp và Ban chấp hành chi đồn điều khiển thảo luận, còn giáo viên sẽ
tham gia vào Ban giám khảo. -
Gợi ý học sinh một vài tài liệu tham khảo để các em có cơ sở chuẩn bị ý kiến của mình.
b. Học sinh -
Cán bộ lớp và Ban chấp hành chi đồn hồn chỉnh chương trình buổi thảo luận khi đã được giáo viên góp ý.
- Phổ biến nội dung thảo luận để cả lớp chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi
- Cử người điều khiển chương trình.
- Chuẩn bị một vài bài hát về một số nghề trong xã hội
4. Tổ chức hoạt động
Dẫn chương trình: Thư ký Ban giám khảo:
Ban cố vấn:
- Người điều khiển nêu mục đích cuộc thảo luận, giới thiệu đại biểu nếu có, giới thiệu
Ban giám khảo. -
Mời giáo viên chủ nhiệm nêu một số yêu cầu củ buổi thảo luận và gợi ý nội dung những vấn đề chính cũng như cách thức tiến hành buổi thảo luận.
- Đại diện mỗi tổ trình bày quan điểm về việc lựa chọn nghề. Người điều khiển tóm tắt
những ý chính. -
Trong q trình học sinh thảo luận, giáo viên chủ nhiện có thể gợi ý hoặc bổ sung thêm ý kiến để hướng học sinh tập trung thảo luận đúng với mục tiêu của hoạt động
- Biểu diễn văn nghệ: Trình diễn các bài hát về nghề nghiệp dưới hình thức thì hát liên
khúc hoặc đốn tên bài hát.
5. Kết thúc hoạt động TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
1. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, học sinh cần: