1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >

Quan hệ giữa pháp Củng cố : Trình bày thêm sơ đồ 3 mối quan hệ PL với Đạo đức. Dặn dò : Làm bài tập 3,4,5 trong SGK trang 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.05 KB, 93 trang )


3.- Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức GV giảng:
Đạo đức là quy tắc xử sự của con người phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của tập thể và của
một cộng đồng, được hình thành trên cơ sở những quan niệm, quan điểm của một cộng đồng người về
cái thiện, cái ác, sự công bằng, về nghóa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và về những phạm trù khác
thuộc đời sống tinh thần của xã hội. Tuy nhiên, ngoài quan niệm đạo đức của giai cấp
cầm quyền, trong xã hội còn có quan niệm về đạo đức của các giai cấp, tầng lớp khác
GV yêu cầu HS tìm những ví dụ để minh hoạ. GV lấy ví dụ trong thực tế về những quan niệm đạo
đức truyền thống trước đây được Nhà nước đưa vào thành các quy phạm pháp luật để HS khắc sâu kiến
thức. Ví dụ: Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Hoặc : Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Các quy tắc đạo đức trên đây đã được nâng
lên thành quy phạm pháp luật tại Điều 35 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
GV kết luận: + Được sinh ra trên cơ sở các quan hệ kinh tế,
pháp luật do các quan hệ kinh tế quy đònh. Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế lại vừa tác động trở lại kinh
tế theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. + Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống
trò, cầm quyền, nên pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trò, vừa là hình thái biểu
hiện của chính trò, ghi nhận yêu cầu, quan điểm chính trò của giai cấp cầm quyền.
+ Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà thể hiện ở mức độ nhất
đònh đường lối chính trò của giai cấp và các tầng
lớp khác trong xã hội .

3. Quan hệ giữa pháp


luật với đạo đức: Nhà nước luôn cố gắng
chuyển những quy phạm đạo đức có tính phổ biến ,
phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội thành
các quy phạm pháp luật.
Khi ấy, các giá trò đạo đức không chỉ được tuân
thủ bằng niềm tin , lương tâm của cá nhân hay do
sức ép của dư luận xã hội mà còn được nhà nước bảo
đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà
nước .
nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đứccó tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã
hội vào trong các quy phạm pháp luật. Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan
điểm đạo đức.

4. Củng cố : Trình bày thêm sơ đồ 3 mối quan hệ PL với Đạo đức.


5. Dặn dò : Làm bài tập 3,4,5 trong SGK trang 11


Xem trước phần 3 : Vai trò của PL trong đời sống XH.
Rút Kinh Nghi m ệ
Ng y s an: .
……………… à ọ
Ng y d y: .
…………… à
ạ PPCT:…………
Tu n: ..
…………… ầ
BAØI 1 PHÁP LUẬT VỚI ĐỜI SỐNG
I.- MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.- Về Kiến Thức :
Hiểu được khái niệm, bản chất về pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trò đạo đức. Vai trò và giá trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, đối với Nhà
nước và xã hội.
2.- Về Kỷ Năng :
Quan sát, tìm hiểu, và bước đầu phân tích những sự kiện, những hành vi, ứng xữ của bản thân và những người chung quanh trong cuộc sống hằng ngày so với các chuẩn mực pháp
luật đề ra. Vận dụng kiến thức đã học liên kết với chương trình GDCD lớp 10 – 11 để thấy mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật với kinh tế – chính trò – đạo đức.
3.- Về Thái Độ :
Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật, ý thức tự giác tuân theo các quy tắc đạo đức và pháp luật trong cuộc sống, học tập và lao động.
II.- PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.- ĐDDH : Biểu đồ 1 – 2 , sổ tay kiến thức về pháp luật, bộ luật dân sự, hình sự. 2.- Phương pháp : Thuyết trình – Thảo luận nhóm – Vấn đáp.
III.- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.- n đònh tổ chức : 2.- Kiểm tra bài củ :
3. Bài mới:
Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học
Tiết 3: IV.- Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
1.- Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
GV hỏi: Vì sao Nhà nước phải quản lí xã hội bằng
pháp luật?
GV cho HS thảo luận nhóm và yêu cầu HS lấy ví dụ
minh hoạ cho phần thảo luận của nhóm mình.
Hoặc GV nêu câu hỏi tình huống:
Có quan cho rằng, chỉ cần phát triển kinh tế thật mạnh là sẽ giải quyết được mọi hiện tượng tiêu
cực trong xã hội, vì vậy, quản lí xã hội và giải quyết các xung đột bằng các công cụ kinh tế là thiết thực
nhất, hiệu quả nhất
GV tổng kết ý kiến tranh luận của HS, phân tích
những mặt hợp lí, chưa hợp lí đối với việc sử dụng phương tiện quản lí một chiều nếu không được sử
dụng phối hợp với các phương tiện khác.
GV giảng Kết hợp phát vấn HS: Vì sao nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp
luật ? Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực
của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh
thổ của mình. Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí
dân chủ và hiệu quả nhất, vì sao? Pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ biến

IV. Vai trò của pháp luật trong đời sồng xã hội


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×