1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Auxin – kích thích sự hình thành cành nhánh. II.Tự luận:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 158 trang )


Câu 3.Đối với cây lấy thân - lá, có thể tăng năng suất bằng cách xử lý ở nồng độ thích hợp:
a.Auxin. b.Xitokinin
c.Etilen. d.Giberelin.
Câu 4.Trong các cây lúa bị mọc vống có thể tìm thấy chất nào với hàm lượng cao hơn bình thường?
a.Auxin.

b.Giberelin. c.Xitơkinin.


d.Etilen.
Câu 5. Loại hoocmon có tác dụng trái ngược với giberelin là: a.Xitôkinin.
b.Auxin. c.Etilen

d.Axit abxixic. Câu 6.Khi thiếu axit abxixic trong cây có thể dẫn đến hiện tượng:


a.Quả non bị rụng nhiều. b.Cây bị mọc vống.

c.Hạt có thể nảy mầm ngay trên cây mẹ. d.Lá rụng hàng loạt.


Câu 7.Khơng được xử lí auxin nhân tạo cho các nơng sản làm thực phẩm vì: a.Chúng gây ơ nhiễm môi trường.
b.Chúng rất độc đối với cây mà không có enzim phân giải. c.Chúng rất độc đối với con người.
d.Chúng có thể kích thích sự sinh trưởng ở người gây bệnh “khổng lồ”. Câu 8.Thực vật Hai lá mầm có các loại mơ phân sinh:
a.Mơ phân sinh đỉnh và bên.
b.Mơ phân sinh đỉnh và lóng. c.Mơ phân sinh đỉnh thân và rễ.
d.Mơ phân sinh lóng và bên.
Câu 9.Cây chuyển từ giai đoạn thể giao tử sang thể bào tử nhờ q trình: a.Ngun phân.
b.Giảm phân. c.Thụ tinh
d.Phân hóa tế bào
Câu 10.Xuân hóa ở thực vật được hiểu là: a.Phần lớn thực vật ra hoa vào mùa xuân.
b.Có thể điều khiển sự ra hoa bằng cách tạo nhiệt độ ấm như mùa xuân. c.Sự ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp.
d.Điều khiển thực vật chỉ ra hoa vào mùa xuân. Câu 11.Nếu quá trình phân bào diễn ra mạnh hơn q trình phân hóa tế bào thì cơ thể
sẽ có biểu hiện: a.Sinh trưởng nhanh hơn phát triển.
b.Sinh trưởng chậm hơn phát triển. c.Sinh trưởng và phát triển đều nhanh.
d.Sinh trưởng và phát triển đều chậm. Câu 12.Trong sản xuất trồng trọt, đôi khi người ta bấm ngọn là để:
a.Kích thích cây phát triển chiều ngang.

b.Loại bỏ ưu thế ngọn.


c.Tăng cường ưu thế ngọn. d.Làm cho cây chóng ra hoa, tạo quả.
Câu 13.Tương quan nào sau đây khơng đúng: a.Etilen – thúc quả nhanh chín.
b.Xitokinin – kích thích sự phân bào trong ni cấy mơ. c.Giberelin – kích thích sự nảy mầm của hạt.

d.Auxin – kích thích sự hình thành cành nhánh. II.Tự luận:


Câu 1.Phân biệt sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Phân tích mối quan hệ giữa chúng? Câu 2.Mơ phân sinh là gì? Các loại mơ phân sinh? Vai trò của từng loại mô phân sinh?
Câu 3.Kể tên hai loại phitohoocmon ức chế sinh trưởng? Đặc điểm chung và đặc điểm riêng của chúng? Người ta sử dụng chúng trong sản xuất nơng nghiệp như thế nào?
Câu 4.Có những nhân tố nào chi phối sự ra hoa ở thực vật? Cho vớ d?
GV: nguyên văn công Trang 134
Tun : 28
Ngy son: 23208 Tiết 46
KIỂM TRA 1 TIẾT
A PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 ĐIỂM Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn đáp án .
Câu 1 loại mơ phân sinh khơng có ở cây phượng là: a mơ phân sinh đỉnh rễ.
b mô phân sinh bên. c mô phân sinh lóng.
d mơ phân sinh thân.
Câu 2 chức năng chính của Gibêrelin là: a kéo dài thân ở cây gỗ.
b ức chế phân chia tế bào. c đóng mở lỗ khí.
d sinh trưởng chồi bên.
Câu 3 thời gian sáng trong quang chu kỳ có vai trò: a tăng số lượng, kích thước hoa.
b kích thích ra hoa. c cảm ứng ra hoa.
d tăng chất lượng hoa.
Câu 4 thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là: a tre.
b lúa. c cau.
d dừa.
Câu 5 những cây đại diện cho nhóm cây ngày ngắn gồm: a cúc, dâu tây, khoai tây, lúa, mía, cà phê.
b ngơ, lay ơn, đại mạch, lúa mì, cỏ ba lá. c cà chua, hướng dương, bồ công anh.
d a và b.
Câu 6 mơ phân sinh là gì? a là loại mơ có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể.
b là nhóm tế bào chưa phân hóa duy trì được khả năng nguyên phân. c là nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ.
d là nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục. Câu 7 thế nào là sinh trưởng ở thực vật:
a sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan. b sinh trưởng là quá trình tăng lên về khối lượng tế bào cũng như các bào quan.
c sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên, tạo cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá.
d là quá trình biến đổi về chất lượng, cấu trúc và hình dạng tế bào. Câu 8 chức năng mơ phân sinh đỉnh là gì?
a làm cho thân cây dài ra. b làm cho rễ cây dài ra.
c làm cho thân và rễ cây dài ra sinh trưởng sơ cấp. d làm cho thân cây và cành cây to ra.
Câu 9 cây hai lá mầm có hình thức sinh trưởng nào: a sinh trưởng sơ cấp.
b sinh trưởng thứ cấp. c sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân trưởng thành.
d sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non và sinh trưởng sơ cấp ở phần thân trưởng thành. Câu 10 những mơ gỗ nào được sinh ra từ q trình sinh trưởng thứ cấp:
a libe thứ cấp.
b gỗ lõi thứ cấp. c gỗ giữa thứ cấp.
d cả a,b,c.
Câu 11 sử dng hoocmon thc vt trong thc t:
GV: nguyên văn công Trang 135
a trong chiết cành. b trong nuôi cấy tế bào.
c trong nuôi cấy mô. d cả a,b,c.
Câu 12 thế nào là quang chu kỳ: a là thời gian cơ quan tiếp nhận ánh sang và sản sinh hoocmon kích thích sự ra hoa.
b là thời gian chiếu sáng xen kẽ với thời gian bóng tối độ dài của ngày đêm, liên quan tới hiện tượng sinh trưởng và phát triển của cây.
c là thời gian chiếu sáng kích thích cây ra nhiều rễ và lá. d là thời gian cây hấp thụ ánh sáng giúp cho sự ra hoa.
Câu 13 vai trò của phitơcrom ở thực vật: a tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng.
b tác động đến sự phân chia tế bào để cây lớn lên. c kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và cây trung tính.
d kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây trung tính. Câu 14 thế nào là phát triển ở thực vật:
a là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc các chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
b là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan. c là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan.
d là quá trình cây phân chia lớn lên và ra hoa, tạo quả. Câu 15 cây một lá mầm có hình thức sinh trưởng nào:
a sinh trưởng sơ cấp. b sinh trưởng thứ cấp.
c cả a và b. d sinh trưởng sơ cấp ở giai đoạn còn non, sinh trưởng thứ cấp ở giai đoạn trưởng thành.
Câu 16 phitôcrôm là gì? a là sắc tố thúc đẩy sự ra hoa, tạo quả và kết hạt.
b là sắc tố cảm nhận chu kỳ quang của thực vật. c là sắc tố nảy mầm của các loại cây mẫn cảm với ánh sang.
d cả a và c. B PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1 1 điểm Tìm từ thích hợp điền vào:
Một số cây đến
……………………………...nào đó thì ra hoa mà khơng phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hóa cũng như quang chu kỳ. những loài thực vật ấy gọi là……………. ………………..như cây
hướng dương. Câu 2 2 điểm
Tìm nội dung phù hợp điền vào bảng: Các mô phân sinh:
Chức năng:
Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên
Mơ phân sinh lóng
Câu 3 1 điểm Xác định các động vật có kiểu phát triển tương ứng:
Kiểu phát triển Trả lời
Tên động vật Không qua biến thái
Biến thái hồn tồn Biến thái khơng hồn tồn
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… Cá rơ, cánh cam, bồ câu,
vượn, châu chấu, chuồn chuồn, tôm, bướm, trâu.
Câu 4 2 điểm Sự khác nhau giữa sinh trưởng s cp v sinh trng th cp ?
GV: nguyên văn c«ng Trang 136
……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………
…… ………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………… ……
……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………
……
Tuần : 29
Ngày soạn: 24208 Tiết 47
THỰC HÀNH : NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT
I Mục tiêu bài học Biết cách và rèn luyện kỹ năng thực hiện một vài ứng dụng dựa vào hình thức sinh sản vơ
tính và hữu tính ở thực vật bậc cao II Chuẩn bị
Kéo cắt cây,dao cắt,dao ghép,băng chất dẻo,dây buộc,phễu giấy,một số chồi cà phê, cành cà phê,cây rau ngót, cành ổi
III Phương pháp tiến hành Chia lớp thành 4 tổ,mỗi tổ đều thực hiện:giâm,chiết ,ghép
1 Giâm cành lá rễ Đối với cây rau ngót : làm đất tơi xốp,xẻ rãnh,giâm và lấp đất
Đối với rau lang: lên luống,giâm và lấp đất 2 Chiết cành
Cho học sinh đọc sách rồi làm thử. Sau đó giáo viên hướng dẫn và làm biểu diễn trên cành ổi 3 Ghép cành
a ghép áp cành,ghép nối cành,ghép nêm Cho học sinh đọc sách rồi làm thử. Sau đó giáo viên hướng dẫn và làm biểu diễn trên cành cà
phê,chồi cà phê b ghép chữ T và ghép cửa sổ giáo viên thao tác rồi cho học sinh làm lại
IV Thu hoạch học sinh viết bảng thu hoạch theo từng nội dung thực hành và mỗi nội dung làm lại ở nhà
V Dặn dò viết bài thu hoạch và xem bài mới158
Tuần :30
Ngày sọan:25208 Tiết 48
B SINH SẢN Ở ĐỘNG VT
GV: nguyên văn công Trang 137
Bi 44 SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Số tiết: 1
I Mục tiêu a Kiến thức
- Định nghĩa được sinh sản vô tính ở động vật, bản chất của sinh sản vơ tính - Phân biệt các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật
- Ưu và nhược điểm của sinh sản vơ tính b Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức vào thực tiển, kĩ năng hoạt động nhóm c Thái độ
II Chuẩn bị a Học sinh
- Hoàn thành phiếu học tập đã được giao - Chuẩn bị các câu hỏi cuối bài
b Giáo viên - Chuẩn bị nội dung bài, phiếu trả lời cho phiếu học tập
- Hình 44.1,44.2,44.3 sách giáo khoa III Kiểm tra bài cũ
- Khơng có vì do tiết trước thực hành IV Tiến trình bài giảng
a Mở bài -Sinh sản vơ tính là gì ? giới thiệu tranh sinh sản vơ tính và hữu tính sau đó giới hạn nội dung
bài hôm nay b Phát triển bài
Hoạt động 1: Sinh sản vơ tính là gì ? - Mục tiêu: nắm được khái niệm sinh sản vơ tính ở động vật, cơ sở tế bào học của sinh sản vơ
tính ở động vật
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh Nội dung
- Cho một số ví dụ động vật sinh sản vơ tính đã học
lớp 7
- Đọc lệnh sách giáo khoa chọn một phương án đúng
nhất khi nói về khái niệm sinh sản vơ tính ở động
vật - Giáo viên nhận xét đánh
giá
- Cho biết cơ sở khoa học của sinh sản vơ tính ở
động vật dựa vào q trình nào
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ thảo luận
trả lời: + Amip, trùng đế
giày….. - Học sinh thảo luận
nhận xét
+ Phương án A - Học sinh trao đổi trả
lời:
+ Phân bào ngun nhiễm
I Sinh sản vơ tính là gì? 1 Khái nệm
- Sinh sản vơ tính là sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể
mới giống hệt mình , khơng có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
2 Cơ sở - Sự phân bào nguyên nhiễm, các
tếbào phân chia và phân hóa để tạo tế bào mới
= Tóm lại sinh sản vơ tính ở động vật là hình thức sinh sản khơng có
sự kết hợp giữa giao tử đực và cái dựa trên c s phõn bo nguyờn
phõn
GV: nguyên văn công Trang 138
Hot động 2: tìm hiểu các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật - Mục tiêu: phân biệt các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật, chỉ ra được ưu nhược điểm
của sinh sản vơ tính
- Học sinh thảo luận đóng góp ý kiến hòan
thành phiếu học tập đã được giao
- Quan sát tranh hình 44.1, 44.2, 44.3
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Điểm giống nhau và khác nhau của các hình
thức sinh sản vơ tính - Giáo viên có thể giới
thiệu thêm trường hợp sinh đơi sinh ba cùng
trứng ở người cũng có thể xem là hình thức
sinh sản vơ tính bằng cách phân mảnh
- Học sinh thảo luận đóng góp ý kiến hòan
thành phiếu học tập:
HTSS Đặc
điểm Đại
diện
Phân đơi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sinh
II Các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật
1 Phân đơi - Cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách
thành hai phần giống nhau, mỗi phần lớn lên cho ra một cá 1thể mới
- Phân đôi nhân và chất nguyên sinh - Đại diện: độngvật đơn bào, giun dẹp
2 Nảy chồi - Một phần nhỏ của cơ thể mẹ lớn nhanh
hơn những vùng lân cận để trở thành một cơ thể mới
- Cơ thể con tách rời mẹ hay bám vào cơ thể mẹ tiếp tục sống
- Đại diện: thủy tức, san hô 3 Phân mảnh
- Cơ thể mẹ phân hai hay nhiều mảnh bằng nhau . Mỗi mảnh phát triển thành
một cơ thể mới - Đại diện: hải quì, bọt biển, giun dẹp..
4 Trinh sinh - Tế bào trứng khơng thụ tinh phát triển
thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
- Sinh sản trinh sinh thường xen kẽ sinh sản hữu tính
- Đại diện: ong, kiến, rệp…. = Tóm lại sinh sản vơ tính ở động
vật có bốn hình thức là: phân đơi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh
Hoạt động 3: tìm hiểu ứng dụng sinh sản vơ tính ở động vật - Mục tiêu: biết được thành tựu từ việc áp dụng sinh sản vơ tính trong đời sống, đặc biệt đối
với y học
- Ni mơ sống được tiến hành như thế nào? Mục
đích của việc ni mơ sống là gì?
- Tại sao chưa thể tạo được cá thể mới từ tế bào
hay mô của động vật ? - Học sinh trao đổi+ sách
giáo khoa trả lời: + Tách mô - nuôi trong
môi trường đầy đủ dinh dưỡng và vô trùng
+ Giúp ghép da + Vì tính chun hóa cao
của tế bào động vật III Ứng dụng
1 Nuôi mô sống - Tách mô từ cơ thể động vật nuôi
trong môi trường đầy đủ dinh dưỡng và vô trùng
- Ứng dụng: nuôi cấy da - Chưa thể nhân bản vơ tính ở
người vì do tính bit húa cao ca t bo
GV: nguyên văn công Trang 139
- Thành tựu lớn nhấn của nhân bản vơ tính cuối thế
kỷ 20 là gì ? - Nhân bản vơ tính dược
tiến hành như thế nào ?
- Ý nghĩa của nhân bản vơ tính ?
- Học sinh thảo luận trả lời: + Cừu đôly
+ Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã
lấy mất nhân- kích thích trứng phát triển thành phôi-
phôi phát triển thành cơ thể
+ Tạo cơ quan mới thay thế cơ quan bị bệnh hư hỏng ở
người 2 Nhân bản vơ tính
- Tiến hành: chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã lấy
mất nhân - Kích thích trứng phát triển thành
phơi - Phôi phát triển thành cơ thể mới
- Ý nghĩa : tạo cá thể mới có đặc điểm sinh học giống như tế bào
gốc, tạo ra các cơ quan mới thay thế cơ quan bị tổn thương ở người…
V Cũng cố - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố
- Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là: a Tổ hợp vật chất di truyền
b Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể c Phân bào giảm nhiễm
d Phân bào nguyên nhiễm VI Dặn dò
- Học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị nội dung bài mới - Hồn thành phiếu học tập có nội dung như sau
Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong
Khái niệm Ưu điểm
Nhược điểm
Đẻ trứng Đẻ con
Ưu điểm Nhược điểm
Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
GV: nguyên văn công Trang 140
Tun :31
Tit 49 Ngy san:28208
Bi 45:
Sinh sản hữu tính ở động vật

I. Mục tiêu - Nêu được định nghĩa sinh sản hữu tính


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×