1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Kiểm tra - đánh giá: Hướng dẫn về nhà: Củng cố: Kiểm tra - Đánh giá: Hướng dẫn về nhà:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.21 KB, 73 trang )


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nguy cơ suy giảm động vật quí hiếm do đâu?
+ Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quí hiếm?
+ Liên hệ bản thân phải làm gì để bảo vệ động vật q hiếm?
- GV nhận xét, kết luận. - HS thảo luận thống nhất câu trả lời.
Nêu: + Do chặt phá, đốt rừng, săn bắt ĐV,
xây dung đơ thị hố… + Nêu được các biện pháp bảo vệ
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
Kết luận:

Bảo vệ mơi trường sống của chúng

Cấm săn bắt, bn bán trái phép động vật

Đẩy mạnh chăn ni, chăm sóc đầy đủ

Xây dung khu dự trữ thiên nhiên 3. Củng cố:
• Gọi một học sinh đọc kết luận chung

4. Kiểm tra - đánh giá:


• Thế nào là động vật q hiếm? Cho ví dụ?
• Phải bảo vệ động vật quí hiếm như thế nào?

5. Hướng dẫn về nhà:


• Học bài theo câu hỏi SGK
• Đọc mục “ Em có biết”
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 64: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU: •


Kiến thức: HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương
• Kỹ năng: rèn kĩ năng phân tích , tổng hợp thơng tin theo chủ đề
• Thái độ: giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn gắn bó với thực tế sản xuất
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: •
GV hướng dẫn HS thu thập thơng tin và viết báo cáo thực hành •
HS sưu tầm thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất 1 số ĐV có giá trị kinh tế ở địa phương
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Tổ chức:
Lớp
7A 7B
7C 7D
7E Sỹ số
B. Kiểm tra: •
Thế nào là động vật q hiếm? •
Phải làm gì để bảo vệ động vật q hiếm?

C. Bài mới: 1. Mở bài: GV nêu mục đích , yêu cầu bài học


2. Phát triển bài:


HOẠT ĐỘNG 1. HƯỚNG DẪN THU THẬP THÔNG TIN a. Đối tượng: Một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
- 64 -
• Các giống gia súc: trâu , bò, dê…
• Các gia cầm: gà, vịt, ngan…
• Vật ni: chó, lợn…
• Thuỷ sản: Tơm, cá, cua…

b. Nội dung:


• Tập tính sinh học
• Điều kiện sống của lồi Khí hậu, nguồn thức ăn
• Cách ni liên quan điều kiện sống và 1 số đặc điểm sinh học
 Làm chuồng trại: ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè  Số lượng lồi , cá thể
 Cách chăm sóc:
• . Lượng thức ăn, loại thức ăn
• . Cách chế biến: phơi khơ, lên men, nấu chín
• . Thời gian ăn: Vỗ béo, sinh sản, ni dưỡng con non
• . Vệ sinh chuồng trại
• Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương:
• Thu nhập từng lồi
• Tổng thu nhập xuất chuồng
• Giá trị VNĐ1 năm

c. Phương pháp:


• Thu thập thơng tin từ những sách, báo phổ biến khoa học
• Thu thập thông tin từ các cơ sở sản xuất ở địa phương trong cộng đồng và trong gia
đình

3. Củng cố:


• GV hệ thống lại các thơng tin tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở
địa phương

4. Kiểm tra - Đánh giá:


• Nêu đối tượng, nội dung, phương pháp tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng
kinh tế ở địa phương

5. Hướng dẫn về nhà:


• Tổng kết các nội dung tìm hiếu thành 1 báo cáo theo nhóm và báo cáo kết quả vào
giờ sau
…………………………
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 65: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.
MỤC TIÊU: •
Kiến thức: HS báo cáo nội dung tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
• Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất
• Thái độ: Nâng cao lòng yêu thiên nhiên nơi các em sống. Từ đó xây dung tình
cảm , thái độ đúng đắn với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- 65 -
• Bản báo cáo nội dung thu hoạch tìm hiểu 1 số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở
địa phương. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Tổ chức:
Lớp 7A
7B 7C
7D 7E
Sỹ số B. Kiểm tra:
• Báo cáo tổng kết của các nhóm

C. Bài mới: 1. Mở bài:


• GV nêu mục đích, u cầu của bài
2. Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG 2. BÁO CÁO TỔNG KẾT NHỮNG NỘI DUNG TÌM HIỂU MỘT

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×