1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Củng cố- Kiểm tra - đánh giá: Hướng dẫn về nhà: Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH THAM QUAN NGOÀI TRỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.21 KB, 73 trang )


1. Mở bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của buổi tham quan 2. Phát triển bài:


HOẠT ĐỘNG 1. CHUẨN BỊ THAM QUAN Giới thiệu địa điểm tham quan:
 Phân chia môi trường  Một số loại thực vật, động vật thường gặp
Giới thiệu trang bị, dụng cụ của cá nhân và nhóm:  Dụng cụ cá nhân:
 Trang bị trên người: mũ, nón, giày dép quai hậu gọn gàng  1 túi dây đeo có chứa: Sổ và bút ghi chép, áo mưa, ống nhòm, kính lúp cầm
tay, túi nhựa, kẹp, giấy báo…
 Dụng cụ theo nhóm:
 Các loại vợt, khay đựng mẫu, dụng cụ đào, kẹp mẫu, chổi lông, kim nhọn, lọ hoặc hộp chứa mẫu sống
GV giới thiệu cách sử dụng các dụng cụ:
 Với động vật dưới nước: Dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay chứa nước. Với động vật to như ếch nhái, cá thì dùng vợt bướm bắt
rồi cho vào hộp chứa mẫu.  Với động vật ở cạn hay trên cây: Trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hoặc dùng
vợt hứng bắt cho vào túi ni lông đục lỗ.  Với ĐV ở đất dùng dụng cụ đào rồi lấy kẹp mềm gắp ra cho vào lọ đựng mẫu
Giới thiệu cách ghi chép:
 Kẻ bảng và đánh dấu vào bảng tr.205 GSK  Mỗi nhóm cử 1 HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất

3. Củng cố- Kiểm tra - đánh giá:


 HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết

5. Hướng dẫn về nhà:


 ôn tập kiến thức . Giờ sau tham quan ngoài trời
……………………………………….
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 69 THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:  Biết chuẩn bị cho một buổi HĐ học tập ngoài trời với nhiều dụng cụ, phương tiện
cho HĐ khoa học.  Làm quen với các phương pháp quan sát ĐV, ghi chép các thu hoạch ở ngoài trời.
 Biết cách sử dụng các dụng cụ thích hợp để thu nhận mẫu vật rồi lựa chọn cách sử lý thích hợp để làm mẫu vật tiêu bản cần cho việc quan sát, thực hành.
 Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, năng động khi tham quan thiên nhiên, đồng thời có thái độ thận trọng khi tiếp xúc với động vật
 Có ý thức bảo vệ động vật có ích II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 GV: Chuẩn bị dụng cụ cho HS theo nhóm: - Tranh vẽ về các mơi trường khác nhau: rừng ngập nước, rừng rậm, ao, hồ, vườn
- Dụng cụ dào đất, vợt bướm, kẹp mềm, chổi lơng, kim mũi nhọn, khay đựng mẫu vật, kính lúp, ống hút, túi nhựa..
- 70 -
 HS: Ôn tập lại kiến thức về ĐV đã học, vở, bút, mũ nón, giấy khổ to III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Tổ chức: Lớp
7A 7B
7C 7D
7E Sỹ số
B. Kiểm tra:  Sự chuẩn bị thiết bị, dụng cụ của GV và HS

C. Bài mới: 1. Mở bài:


 GV nêu mục đích, yêu cầu của buổi tham quan
2. Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG 2. TIẾN HÀNH THAM QUAN NGOÀI TRỜI
GV yêu cầu:
 HĐ theo nhóm: 8HS nhóm  Giữ trật tự, nghiêm túc, không trèo cây, lội nước sâu
 Lấy được mẫu: 1 người ghi chép, 1 người giữ mẫu
GV thông báo nội dung cần quan sát
 Nguyên tắc quan sát ngoài thiên nhiên:  Tận dụng giác quan để khám phá thiên nhiên
 Hai tay sẵn sàng thao tác các dụng cụ đem theo  Đi theo nhóm nhỏ, khơng nói chuyện riêng
 Biết phân biệt môi trường: ở nước, ở đất, ở ven bờ và ở tán cây
 Nội dung quan sát:  Quan sát phân bố của động vật theo môi trường ghi vào bảng đã kẻ sẵn
 Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các mơi trường  Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật: Thức ăn TV, ăn ĐV, ăn tạp
 Quan sát quan hệ giữa động vật với thực vật: ĐV có ích, ĐV có hại  Quan sát htượng ngụy trang của động vật: Màu sắc, hình dạng cấu tạo, tập tính
 Quan sát về số lượng , thành phần động vật trong thiên nhiên:
o .Nhóm ĐV nào gặp nhiều nhất, tại sao? o Nhóm ĐV nào gặp ít nhất, tại sao?
o Thiếu hẳn nhóm ĐV nào, tại sao? o Thu hập và xử lí mẫu

3. Củng cố - Kiểm tra - đánh giá:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×