1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >

Biên độ và năng lượng sóng : Độ cao của âm :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.46 KB, 41 trang )


♦ Sóng ngang : Sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
♦ Sóng dọc : Sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng

2. Sự truyền pha dao động, Bước sóng :


 Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với
nhau gọi là bước sóng 
Những điểm cách nhau một số nguyên bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau
 Những điểm cách nhau một số lẻ nữa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha với
nhau

3. Chu kì, tần số và vận tốc của sóng :


♦ Chu kỳ : Chu kỳ dao động của các phần tử vật chất mà sóng cơ học truyền qua đều như nhau
và bằng với chu kỳ dao động của nguồn. Đó là chu kỳ sóng. ♦
Vận tốc truyền sóng : Vận tốc truyền pha dao động gọi là vận tốc sóng.

Bước sóng : Quãng đường mà sóng truyền đi trong 1 chu kỳ sóng gọi là bước sóng
λ .
λ = =
v T v f
.

4. Biên độ và năng lượng sóng :


• Khi sóng truyền tới 1 điểm nào thì điểm đó sẽ dao động với biên độ nhất đònh. Đó là
biên độ sóng tại điểm đó •
Khi sóng làm cho các phần tử vật chất dao động tức là đã truyền cho chúng một năng lượng.Vậy, quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Truyền cáng xa thì
năng lượng càng giảm, biên độ cũng giảm theo.
• Trường hợp sóng truyền trên một đường thẳng năng lượng sóng không bò giảm nên biên
độ sóng ở mọi điểm sóng truyền qua là như nhau.
Bài 9 10. SÓNG ÂM 1. Sóng âm và cảm giác âm :

Đònh nghóa : Sóng cơ học có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz . Gây cảm giác âm
♦ Sóng siêu âm : Sóng cơ học có tần số 20.000 Hz

Sóng hạ âm : Sóng cơ học có tần số 16 Hz 2. Sự truyền âm – Vận tốc âm :
- Sóng âm là sóng dọc nên chỉ truyền được trong môi trường vật chất.
- Vận tốc âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, nhiệt độ và mật độ môi trường.
- Vận tốc âm trong chất lỏng nhỏ hơn vận tốc truyền âm trong chất rắn và lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất khí.

3. Độ cao của âm :


+ Nhạc âm : Âm có tần số hoàn toàn xác đònh, gây cảm giác êm ái, dễ chòu
5
+ Tạp âm : Âm không có tần số nhất đònh
 Âm có tần số lớn gọi là âm cao hoặc thanh, âm có tần số nhỏ gọi là âm thấp hoặc
trầm 
Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm, nó dựa vào một đặc tính vật lí của âm là tần số
4. Âm sắc : Mỗi người mỗi nhạc cụ phát ra những âm sắc thái khác nhau mà tai ta phân biệt được gọi là
âm sắc. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm, được hình thành trên cơ sở các đặc tính vật lí của âm tần số và biên độ.

Họa âm : Thực nghiệm chứng tỏ một nhạc cụ hoặc một người phát ra một âm có tần số f
1
thì đồng thời cũng phát ra các âm có tần số f
2
=2f
1
; f
3
=3f
1
; f
4
=4f
1
, f
1
gọi là âm cơ bản hoặc âm thứ nhất f
2
, f
3
, f
4
gọi là các họạ âm thứ nhất, thứ hai, thứ ba, âm phát ra là sự tổng hợp của âm cơ bản và các họạ âm.

5. Năng lượng của âm :


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

×