1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tiểu học >

Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. Giới thiệu bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. Phát triển các hoạt động: 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.84 KB, 47 trang )


Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2005 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG.
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
2. Kó năng: - Rèn kỹ năng sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi
trường.

II. Chuẩn bò:


+ GV: Giấy khổ to làm bài tập 3, bảng phụ. + HS: Xem bài học.

III. Các hoạt động: TG


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’
1’ 30’
15’

1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.


• Học sinh tìm quan hệ từ và nêu chức vụ, của chúng trong các câu
sau: - Chẳng kòp can Tâm, cô bé đứng
thẳng lên thuyền xua tay và hô to. - Ở vùng này,lúc hoàng hôn và lúc
tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ. • Giáo viên nhận xétù

3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường.


4. Phát triển các hoạt động: 


Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”.
Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua.
Bài 1: - Giáo viên chia nhóm thảo luận
để tìm xem đoạn văn làm rõ nghóa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh
học” như thế nào? - Hát
- Học sinh làm bài 2 em.
- Lớp theo dõi. - Nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm.
- Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ nghóa cho cụm từ
“Khu bảo tồn đa dạng sinh học như thế nào?”
- Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến: Rừng này có nhiều động
vật–nhiều loại lưỡng cư nêusố liệu
-12-
10’
5’
1’ • Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu
bảo tồn đa dạng sinh học.
Bài 2: - Học sinh làm việc cá nhân, đánh
dấu x bằng bút chì vào ô trống thích hợp.
• Giáo viên chốt lại: Rừng nguyên sinh là rừng có từ lâu đời với nhiều
loại động thực vật quý hiếm. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.
Phương pháp: Nhóm, thuyết trình. Bài 3:
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu lên bảng
→ 2, 3 nhóm thi đua tiếp sức
xép từ cho vào nhóm thích hợp.
• Giáo viên chốt lại: Bài 4:
- Đạt câu với từ ngữ ờ bài tập 3. →
GV nhận xét + Tuyên dương. 
Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Hỏi đáp. - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo
vệ môi trường?”. Đặt câu. 5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài. - Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ
từ”. - Nhận xét tiết học
- Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại cây khác nhau
→ nhiều
loại rừng. - Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa
dạng sinh học: nơi lưu giữ – Đa dạng sinh học: nhiều loài giống
động vật và thực vật khác nhau. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài 3. - Cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện nhóm – mỗi nhóm trình bày trên 2 tờ giấy A 4 Phân
loại hành động bảo vệ – hành động phá hoại.
- Học sinh sửa bài. - Chọn 1 – 2 cụm từ gắn vào đúng
cột bảng ghi cụm từ để lẫn lộn. - Cả lớp nhận xét.
- Chuyển giấy cho từ bạn thi đặt câu nhanh Đúng ý, gọn lời
- Cả lớp nhận xét.
- Thi đua 2 dãy.
-13-
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000.
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một
số thập phân cho 10, 100, 1000.

2. Kó năng: - Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×