1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Mỹ thuật >

Phơng pháp vấn đáp, phơng pháp thảo luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.2 KB, 15 trang )


Câu 1. Cách làm việc theo nhóm trong học Mĩ thuật giúp học sinh thực hành và phát triển kỹ năng.
- Quan sát - t duy tởng tợng - khám phá. - Cách đặt câu hỏi - cách trình bày giao tiếp - cách tập hợp thông tin.
- Phát triển ngông ngữ xã hội và chuyên môn - thực hành các bài tập theo yêu
cầu. Câu 2. Vai trò của học sinh và giáo viên trong hoạt động theo nhóm là:

a. Vai trò của giáo viên.


- Tổ chức hớng dẫn - gợi mở đặt câu hỏi. - Khuyến khích động viên - đánh giá tổng kết.
- Quan sát lắng nghe.

b. Vai trò của học sinh.


- Quan sát - trả lời câu hỏi. - Trao đổi, nêu vấn đề, khám phá tập hợp thông tin kiến thức.
- Trình bày giải quyết vấn đề, thực hành bài tập.
Câu 3. Phải làm những việc lập kế hoạch hoạt động theo nhóm để đạt hiệu quả tốt. Trong việc lập kế hoạch cho hoạt động nhóm nên đa ra những nhiệm vụ cụ thể càng
nhiều chi tiết càng tốt. Tuy nhiên các nhiệm vụ nêu ra tuỳ theo nội dung, yêu cầu mỗi bài học hay mỗi loại bài mà vận dụng cho hợp lý. Điều cần thiết và quan trọng là
đa ra đợc thời gian cho các hoạt động một cách hợp lý.
- Thực hiện theo nhợc điểm: + Dự đoán kiến thức mà học sinh đã có.
+ Đa thời gian hợp lý cho từng nhiệm vụ của hoạt động theo nhóm. + Kiểm tra việc học sinh đã nắm đợc nhiệm vụ.
+ Những nội dung giáo viên cần phản hồi từ phía học sinh.
Câu 4. Tính đặc thù trong hoạt động theo nhóm ở môn Mĩ thuật so với các môn học khác là: Không có mẫu chung cho kết quả bài tập.
Bài 6
Khêu gợi thông tin đặt câu hỏi thảo luận

1. Phơng pháp vấn đáp, phơng pháp thảo luận


a. Phơng pháp vấn đáp: Là phơng pháp dạy học đợc sử dụng thờng


xuyên trong dạy học Mĩ thuật - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời nhằm cđng cè kiÕn thøc cò, kiĨm tra kiÕn thøc mới, liên hệ kiến thức với thực tế.
Thông qua hệ thống câu hỏi và trả lời của học sinh giúp các em lĩnh hội đợc nội dung của bài học.
b. Phơng pháp thảo luận: Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp, theo nhóm hoặc thảo luận chung toàn lớp về vấn đề trong nội dung của bài học nhằm tăng cờng tính
tích cực của nội dung bài học: Tự tìm tòi khám phá để lĩnh hội tri thức một cách chủ động dới sự điều khiển, hớng dẫn của giáo viên. Thảo luận trong nhóm nhỏ còn đợc
gọi là phơng pháp hợp tác nhóm. 2. Mục đích và ý nghĩa của vấn đáp, thảo luận trong dạy học Mĩ thuật.
a. Mục đích, ý nghĩa vấn đáp.
- Đối với häc sinh: + KÝch thÝch häc sinh tÝch cùc suy nghĩ, động não, gợi mở để học sinh tự phát
hiện những vấn đề mới liên quan đến kiến thức mới, kiến thức đã học và kinh nghiệm sống từ đó khắc sâu kiến thức và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
+ Hình thành ở học sinh tính ®éc lËp suy nghÜ, tù tin, ph¸t huy tÝnh tÝch cực và tơng tác trong học tập.
+ Tạo hứng thú học tập, phát triển kỹ năng giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo. - Đối với giáo viên:
+ Nắm đợc khả năng, mức độ nhận thức của học sinh ®Ĩ tõ ®ã cã híng cho ®iỊu
khiĨn gióp ®ì n©ng cao dạng giáo dục. + Nắm đợc kết quả của bài dạy để kịp thời điều chỉnh PPDH cho phù hợp.
b. Mục đích, ý nghĩa thảo luận: Giúp cho học sinh cã ®iỊu kiƯn chia sÏ, häc tËp kinh nghiƯm lÉn nhau. Häc sinh tiÕp thu kiÕn thøc mét c¸ch chủ động sáng tạo không bị áp
đặt một chiều từ phía giáo viên. 3. Bạn hãy trình bày cách đặt câu hỏi và cách hỏi.
a. Cách đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi theo các cấp độ nhận thức, câu hỏi cÊp thÊp - cÊp cao.
- C¸ch hái cÊp thÊp: BiÕt, hiểu áp dụng. - Cách hỏi cấp cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá.
Ví dụ: + Em hãy cho biết bức tranh này của hoạ sỹ nào? + Nội dung tranh phản ánh điều gì? Em hãy phân tích vẽ đẹp trong tranh.
+ Theo em bức tranh này có giá trị nghệ thuật nh thế nào? Em hãy nêu nội dung hình thức của tác phẩm.
- Câu hỏi mở - Câu hỏi đóng.
b. Câu hỏi: - Dừng lại khi đặt câu hỏi vài giây 3 - 5 giây để học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Phản ánh với câu trả lời sai: Cởi mở khuyến khích, trao đổi có thể hỏi câu hỏi khác.
- Tích cực hoá tất cả HS: Khi chỉ định HS không nên chỉ định một đôi HS mà chú ý HS thụ động, ít phát biểu.
- Đặt câu hỏi cho tất cả HS.

4. Cách tổ chức cho HS thảo luận:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

×