1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >

Hiện tượng cộng hưởng:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 87 trang )


Tỉ lệ với biên độ F của ngoại
lực. Trả lời C1
bởi chuyển động của pittơng tròn xilanh của động cơ.

3. Đặc điểm : sau khi dao động của hệ được ổn định thì:


• Dao động của hệ là dao động
điều hồ có tần số bằng tần số ngoại lực,
• Biên độ của dao động không
đổi + Phụ thuộc vào sự
chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ
dao động tự do. + Tỉ lệ với biên độ F
của ngoại lực
Hoạt động 410’: Hiện tượng cộng hưởng: Hiện tượng cộng hưởng là gì ?
Ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng
Quan sát và rút ra hiện tượng và khái niệm cộng hưởng
Giá trị cực đại của biên độ A của dao động cưỡng bức
đạt được khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc
riêng
ω của hệ dao động tắt
dần. Định nghĩa hiện cộng hưởng
Vẽ hình. Quan sát và rút ra mối qua hệ
giữa biên độ dao động cưỡng bức và độ lớn lực cản môi
trường . Nếu ma sát giảm thì giá trị
cực đại của biên độ tăng. Hiện tượng cộng hưởng rõ
nét hơn
Trả lời C2
Lên dây đàn.

IV. Hiện tượng cộng hưởng:


1.Định nghĩa : Nếu tần số ngoại lực f bằng với tần số
riêng f
của hệ dao động tự do, thì biên độ dao động
cưỡng bức đạt giá trị cực đại. Hiện tượng này gọi là hiện
tượng cộng hưởng.
f = f thì A
cb
= A
max
.
Nếu ma sát giảm thì giá trị cực đại của biên độ tăng.
2.Giải thích : Khi f =f
: hệ được cung cấp năng lượng
một cách nhịp nhàng đúng lúc , do đó biên độ dao động
của hệ tăng dần lên . A =A
max
khi tốc độ tiêu hao năng lượng bằng tốc độ cung cấp
năng lượng cho hệ 3. Tầm quan trọng của hiện
tượng cộng hưởng :
• Dựa vào cộng hưởng mà
ta có thể dùng một lực nhỏ tác dụng lên một hệ dao động
có khối lượng lớn để làm cho hệ này dao động với biên độ
lớn em bé đưa võng cho
13
Kể một vài mẫu chuyện về tác dụng có lợi và hại của cộng hưởng
Chế tạo các máy móc, lắp đặt máy.
người lớn … •
Dùng để đo tần số dòng điện xoay chiều, lên dây đàn.
+Tác dụng có hại: Cầu, bệ máy, trục máy
khung xe … đều là các chi tiết có thể xem như một dao
động tự do có tần số riêng f
nào đó. Khi thiết kế các chi tiết này cần phải chú ý đến
sự trùng nhau giữa tần số ngoại lực f và tần số riêng f
. Nếu sự trùng nhau này xảy
ra cộng hưởng thì có thể làm gãy các chi tiết này.
IV. Củng cố 2’:
- Thế nào là dao động tắt dần, giải thích tại sao dao động tắt dần. - Dao động cưỡng bức .Hiện tượng cộng hưởng
Bài tập về nhà:Câu hỏi 1,2,3,4 ;Bài 5,6 trang 21 Sgk Bài tập thêm:
Bài 1: a. Người đi bộ bước đều xách xơ nước. Chu kì dao động của nước trong xô là T
= 0,9s, mỗi bước đi dài l = 60cm. Nước trong xô sánh mạnh nhất khi người đi với vận tốc là bao nhiêu.
b.Con lắc đơn treo vào trần tàu lửa chạy thẳng đều. Chu kì dao động của con lắc đơn T
=1s. Tàu bị kích động khi qua chổ nối hai thanh ray. Khi tàu chạy với vận tốc 45kmh, thì con lắc dao
động với biên độ lớn nhất. Tính chiều dài mỗi thanh ray. Bài 2: Con lắc lò xo treo trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc v = 4ms, con lắc bị kích
động khi qua chổ nối hai thanh ray. Cho mỗi đoạn ray dài 4m, khối lượng vật m = 100g. Tìm độ cứng k của lò xo để con lắc dao động với biên độ lớn nhất.
V.
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
. …………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… ..
………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
. …………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… ..
………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
. …………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… .
………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
. …………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
14
. …………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… .
………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
. …………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… .
………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………
…………………………. …………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………
Tiết 6 Bài5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIÊU HÒA CÙNG PHƯƠNG ,CÙNG TẦN SỐ .
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO FRE-NEN I.
Mục tiêu :

Kiến thức: Biết rằng có thể thay thế việc cộng hai hàm dạng sinx
1
và sinx
2
cùng tần số góc bằng việc cộng hai véc tơ quay tương ứng
1
X ur

2
X ur
ở thời điểm t = 0 - Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động.

Kỹ năng: Sử dụng giản đồ vec tơ quay để tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương
cùng tần số •
Tư tưởng, liên hệ thực tế : Giải được các bài tập về tổng hợp dao động , giải thích các
hiện tượng tổng hợp dao động trong kỹ thuật và đời sống. II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các hình vẽ liên quan nếu cần. 2. Học sinh: Ôn lại biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay. Xem lại bảng lượng giác
III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp1’:
2. Kiểm tra bài cũ3’: Dao động cưỡng bức là gì? Nêu đặc điểm về dao động này. Khi nào biên độ dao động cưởng bức đạt giá trị cực đại, biên độ cực đại này phụ thuộc vào yếu tố nào?
3. Vào bài1’: Nhiều tình huống vật lý liên quan đến việc áp dụng đồng thời hai hay nhiều dao động điều hòa cho cùng một hệ dao động . Chẳng hạn như: màng nhĩ của tai ta, màng rung của chiếc
micrô…thường xuyên chịu tác động đồng thời của nhiều dao động.Trong bài này chúng ta chỉ xét sự tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Do tính chất của lực điều hòa là tỉ lệ với
li độ nên việc tìm li độ của dao động tổng hợp được quy về việc tính tổng đại số hai li độ của hai dao động thành phần
4.Nội dung bài mới: Hoạt động 110’: Véc tơ quay
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA
H.S NỘI DUNG
Viết biểu thức hình chiếu của véc tơ OM
uuuur
trên trục Ox và so
sánh với phương trình li độ dao
Ví dụ C1 I. Véc tơ quay:
• dđđh x=Acos
ω t+
ϕ được biểu
diễn bằng véc tơ quay
OM
uuur
. 15
động điều hoà? Trên trục toạ độ Ox véc tơ này
có:
+ Gốc: Tại O + Độ dài: OM = A
+ Hợp với trục Ox góc
ϕ
• Khi cho véc tơ này quay đều
với vận tốc góc ω
quanh điểm O trong mặt phẳng chứa trục Ox,
thì hình chiếu của véc tơ
OM uuuur
trên trục Ox:
X
OP = ch OM = Acosωt +
ϕ uuuu
r
. •
Vậy: Véc tơ quay
OM uuuur
biểu diễn dao động điều hồ, có hình
chiếu trên trục x là li độ của dao động.
Hoạt động 230’:Phương pháp vecto quay Gv: Lấy một số ví dụ
về một vật đồng thời tham gia hai dao động
điều hoà cùng phương cùng tần số, và đặt
vấn đề là tìm dao động tổng hợp của
vật. Hs: Lấy thêm một số
ví dụ? Gv giảng:
• Khi các véc tơ
OM , OM 1
2
uuur uuur
quay với cùng vận tốc góc
ω ngược chiều kim đồng
đồ, thì do góc hợp bởi giữa
1 2
OM ,OM uuuur uuuur
∆ϕ =
ϕ
2
– ϕ
1
không đổi nên hình bình hành
OM
1
MM
2
cũng quay theo với vận tốc góc
ω và không biến dạng
khi quay. Véc tơ tổng
OM uuuur
là đường chéo hình bình hành cũng
x
1
= A
1
cos ω
t + ϕ
1
x
2
= A
2
cos ω
t + ϕ
2
Học sinh vẽ vectơ quay
1
OM biểu diễn dao động điều hòa x
1

2
OM biểu diễn dao động điều hòa x
2
. Học sinh vẽ vectơ quay
OM biểu diễn dao động
điều hòa tổng hợp ? Học sinh quan sát và nghe
thuyết trình
Lập hệ thức lượng cho

1. Đặt vấn đề: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×