1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

Bảng 1-2: Thống kê diện tích lưu vực 10 sông lớn ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.51 KB, 20 trang )


16



Quy hoạch và quản lý nguồn nớc



Việt Nam là một trong những nớc nằm trong vùng nhiệt đới chịu tác động mạnh

mẽ của các hình thế thời tiết gây ma lớn. Vì vậy, tình trạng lũ lụt là mối đe dọa

thờng xuyên đối với các vùng dân c nằm ở hạ lu các sông lớn, đặc biệt là vùng

đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng đông dân nhất Việt Nam

nằm ở vùng cửa sông của hai sông lớn là sông Hồng và sông Mê Kông. Hàng năm, lũ

của hai sông luôn đe dọa cuộc sống của hàng triệu ngời vùng châu thổ hai sông này.

Lũ quét cũng là mối hiểm hoạ đối với các vùng dân c thuộc các tỉnh miền núi.

Lũ lụt ở Việt Nam có những đặc điểm chính nh sau:

1. Việt Nam là một trong những nớc nằm trong vùng nhiệt đới chịu tác động

mạnh mẽ của bão và các hình thế thời tiết gây ma lớn, là nguyên nhân gây ra tình

trạng lũ lụt nghiêm trọng cho vùng hạ du sông.

2. Hầu hết các sông lớn đều có cửa sông nằm trong lãnh thổ Việt Nam. Thủy

triều và sự diễn biến phức tạp ở vùng cửa sông làm tăng tính nghiêm trọng của lũ lụt.

3. Đa số các sông suối có độ dốc lớn, lũ tập trung nhanh gây khó khăn cho công

tác phòng tránh lũ.

4. Hầu hết khu vực dân c đều nằm ở vùng trũng thờng xuyên bị úng lụt và bị

lũ đe dọa.

5. Lũ quét thờng xuyên xảy ra gây thảm hoạ cho các khu dân c thuộc trung du

và miền núi.

Do đặc điểm địa hình, đặc điểm sông ngòi và sự hình thành lũ của các vùng khác

nhau nên công tác quy hoạch phòng chống lũ của các vùng cũng có những đặc thù

khác nhau.

ở nớc ta có đến 70% số dân nằm trong vùng thờng xuyên bị đe dọa bởi lũ lụt.

Bởi vậy, phòng chống lũ là một trong những vấn đề đợc nhà nớc quan tâm đặc biệt.

Do đặc điểm khí hậu nên sự phân bố dòng chảy trong năm rất không đều. Tổng

lợng dòng chảy trong 3 đến 5 tháng mùa lũ chiếm khoảng từ 70% đến 80% lợng

dòng chảy trong năm, trong khi đó trong suốt 7 đến 9 tháng mùa kiệt tỷ lệ này chỉ vào

khoảng 20% đến 30%.

Tình trạng ô nhiễm nớc mặt trong những năm gần đây gia tăng theo nhịp điệu

phát triển công nghiệp. Tình trạng ô nhiễm nguồn nớc mặt rõ ràng nhất ở các khu đô

thị nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Tốc độ phát triển kinh tế cao là nguy cơ làm

xấu đi chất lợng nguồn nớc trên các sông suối.

Hiện tợng xâm nhập mặn vùng ven biển là vấn đề chính cần phải giải quyết đối

với vùng đồng bằng ven biển, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long.



Chơng 1- Tài nguyên nớc...



17



1.4.2. Tài nguyên nớc ngầm

Trữ lợng nớc ngầm ở Việt Nam khá phong phú. Tuy nhiên, do có lợng nớc

mặt khá phong phú nên nớc ngầm cha đợc khai thác nhiều. Lợng nớc ngầm đợc

khai thác chiếm tỷ lệ vào khoảng 2% trữ lợng nớc ngầm và chiếm khoảng 14% tổng

lợng nớc ngầm có thể khai thác đợc. Việc khai thác nớc ngầm chủ yếu tại các

thành phố lớn nh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tại đây, nớc ngầm đợc khai

thác cung cấp 30% nhu cầu nớc ở thành phố.

Nói chung, chất lợng nớc ngầm rất tốt. Tuy nhiên, do ô nhiễm nguồn nớc mặt

và tình trạng khai thác không hợp lý có thể là xấu đi chất lợng nguồn nớc ngầm

trong tơng lai.



1.4.3. Những nét chính về phát triển nguồn nớc trong tơng lai

1.4.3.1. Nhu cầu cấp nớc

Hiện nay, nớc đợc sử dụng chủ yếu cho phát triển nông nghiệp. Trong tơng

lai khi công nghiệp phát triển mạnh, nhịp độ đô thị hoá tăng nhanh thì nhu cầu cấp

nớc cho công nghiệp sẽ chiếm tỷ trọng lớn. Thêm vào đó tình trạng ô nhiễm nguồn

nớc do sử dụng nớc sẽ có thể rất nghiêm trọng nếu không có biện pháp quản lý

hiệu quả.

Nớc sử dụng cho nông thôn hiện nay có chất lợng thấp cả về lợng và chất. Vì

vậy, nớc sạch cho nông thôn cũng cần đề cập đến trong các quy hoạch trong tơng

lai. Vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long và các vùng núi cao là những đối tợng

cần đợc xem xét u tiên trong chiến lợc phát triển nguồn nớc sạch cho nông thôn.



1.4.3.2. Phát triển năng lợng

Phát triển thuỷ năng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống năng lợng của

Việt Nam. Tỷ trọng này còn giữ trong nhiều năm nữa. Hiện nay, các nhà máy thủy

điện Hoà Bình, Thác Bà, Đa Nhim, Trị An, Yaly, Thác Mơ... đã đợc xây dựng. Các

hồ chứa phát điện Tuyên Quang, Sê San 3, Bản Vẽ... đang đợc xây dựng; thủy điện

Sơn La và một số công trình thuỷ điện khác đang chuẩn bị khởi công và một loạt các

nhà máy thủy điện khác sẽ đợc xây dựng trong vòng 15 năm tới. Trong bảng (1-3)

thống kê một số công trình thủy điện lớn đã và sẽ đợc xây dựng trong những năm tới.



18



Quy hoạch và quản lý nguồn nớc



Bảng 1-3: Một số công trình thủy điện hiện có và dự kiến đợc xây dựng

Công trình hiện có hoặc đang xây dựng

Công trình



Lu vực



Công suất lắp máy

(MW)



Các công trình dự kiến

Công trình



Lu vực



Công suất lắp máy

(MW)



Hoà Bình



S. Đà



1920



Sê San 3



S. Sê San



273



Thác Bà



S. Chảy



108



Sê San 3A



S. Sê San



100



Tuyên Quang



S.Lô



342



Sê San 4



S. Sê San



330



Sơn La



S.Đà



2400



Cần đơn



S.Đồng Nai



60



Thác Mơ



S. Bé



150



Hàm Thuận



S. Đồng Nai



34



Sông Hinh



S. Ba



66



Đa Mi



S. Đồng Nai



36



Đa Nhim



S. Đồng Nai



160



Đồng Nai 4



S. Đồng Nai



64



Trị An



S. Đồng Nai



420



Bản Vẽ



S. Cả



Yaly



S. Sê San



700



Cửa Đạt



Sông Mã



Plei Krong



S. Sê San



120



Hình 1-2: Hệ thống hồ chứa phát điện trên sông Sê San



120



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

×