1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

III . Thực trạng vấn đề huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.08 KB, 30 trang )


2. Theo nguồn gốc sở hữu vốn

 2.1 Thực trạng huy động vốn chủ sở hữu ở các doanh

nghiệp nhà nước hiện nay.

 a)Vốn ngân sách nhà nước

Đây là nguồn vốn lớn và chiếm tỷ trọng thường

xuyên của doanh nghiệp nhà nước.

 b)Vốn góp liên doanh, liên kết, vốn cổ phần hóa

Sau hơn 15 năm (1998-2008) thực hiện chuyển đổi

hình thức sở hữu các DNNN cho thấy: CPH đã tạo ra

cho DN có nhiều chủ sở hữu, bao gồm Nhà nước,

người lao động trong DN, cổ đông ngoài DN; trong đó,

người lao động trong DN trở thành người chủ thực sự

trong phần góp vốn của mình



www.themegallery.com



Company



2.Thực trạng huy động và sử dụng vốn nợ ở các

doanh nghiệp nhà nước hiện nay

 năm 2007, tổng vốn chủ sở hữu của 70 tập đoàn, tổng công

ty nhà nước là 323 nghìn tỷ đồng, nhưng số vốn huy động

của các doanh nghiệp này đã lên tới hơn 448 nghìn tỷ

đồng, gấp 1,4 lần vốn chủ sở hữu. Một số tập đoàn, tổng

công ty có hệ số vay nợ trên vốn chủ sở hữu quá cao. Có

28/70 tập đoàn, tổng công ty còn đầu tư vốn ra ngoài

doanh nghiệp, chủ yếu vào lĩnh vực chứng khoán, ngân

hàng, bảo hiểm... với giá trị hơn 23.344 tỷ đồng, gấp 8,7 lần

vốn chủ sở hữu.

 Tính đến 9 tháng đầu năm 2008, trong số 70 tập đoàn, TCty

thì có 30 đơn vị có hệ số nợ phải trả trên vốn vượt trên 3

lần, thậm trí nhiều DN vượt trên 20 lần như TCty Xây dựng

công trình giao thông 5 gấp 42 lần, TCty Xây dựng công

trình giao thông 1 gấp 22,5 lần, TCty Lắp máy VN gấp 21,5

lần, Tập đoàn công nghiệp Tàu thuỷ VN gấp 21,8 lần ...



www.themegallery.com



Company



Chương III

Một số nguyên nhân và giải pháp về huy động và sử

dụng vốn đầu tư phát triển trong các DNNN hiện nay.



www.themegallery.com



Company



I. Nguyên nhân làm giảm hiệu quả huy động và sử

dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà

nước.

 1. Về quản lý ở tầm vĩ mô

-Thứ nhất, công tác quy hoạch đầu tư chưa được chú

trọng và còn bất hợp lý.

-Thứ hai, cơ chế quản lý vốn trong doanh nghiệp nhà

nước còn nhiều bất cập,chưa thích ứng với cơ chế thị

trường

-Thứ ba, những nguyên nhân thuộc về cơ chế chính

sách, luật pháp có liên quan đến hoạt động đầu tư

của doanh nghiệp

-Thứ tư,ngoài mục tiêu kinh doanh như các thành phần

kinh tế khác, doanh nghiệp nhà nước còn có trách

nhiệm thực hiện những nhiệm vụ xã hội



www.themegallery.com



Company



2.Về quản lý vi mô ở doanh nghiệp:

 Thứ nhất,tình hình tài chính không minh bạch,thiếu

lành mạnh là trở ngại lớn nhất cho hoạt động huy

động vốn ở doanh nghiệp nhà nước.

 Thứ hai, công tác chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư

theo dự án của nhiều doanh nghiệp nhà nước chưa

thực hiện theo đúng thủ tục quy định.

 Thứ ba,do những yếu kém về trình độ quản lý của đội

ngũ cán bộ và trình độ tay nghề của CBCNV trong

doanh nghiệp nhà nước



www.themegallery.com



Company



II. Một số giải pháp nhằm nầng cao hiệu quả huy

động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của DNNN.

 1. Về mặt vĩ mô

 Thứ nhất : Hoàn thiện cơ chế quản lí hoạt động đầu tư

DNNN

 Thứ hai : Xây dựng chiến lược, chủ trương đầu tư hợp

lí, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển của

đất nước.

 Thứ ba : Hoàn thiện cơ chế điều hành thị trường

 Thứ tư : Tổ chức bộ máy quản lý,giám sát sử dụng

vốn đầu tư:



www.themegallery.com



Company



2.Về mặt vi mô .

 Thứ nhất: Tập trung nguồn lực để đầu tư các công

trình trọng điểm.

 Thứ hai: Đổi mới phương thức quản lý đầu tư kinh

doanh vốn nhà nước tại các doanh nghiệp

 Thứ ba: Cần thực hiện một số biện pháp cấp thiết

khác



www.themegallery.com



Company



www.themegallery.com



LOGO



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

×