1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.73 KB, 40 trang )


GIÁO ÁN TỔNG HỢP

Bài 3: HĐ cặp đôi

- Yêu cầu HS đọc đề bài



LỚP 5



NĂM HỌC: 2017 - 2108



- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả

lời đúng:

- Cho HS thảo luận nhóm đơi nêu cách - HS làm bài theo cặp, trình bày kết

làm. Khuyến khích HS tìm nhiều cách quả.

giải khác nhau.

Hẹn : 10 giờ 40 phút

- GV nhận xét chữa bài

Hương đến : 10 giờ 20 phút

Hồng đến : muộn 15 phút

Hương chờ Hồng: …? phút

A. 20 phút

B. 35phút

C. 55 phút

D. 1giờ 20 phút

Đáp án B: 35 phút

Bài 4(dòng 1, 2): HĐ nhóm

- HS nêu u cầu

- Yêu cầu HS đọc thời gian đến và đi

của từng chuyến tàu.

- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm

- Yêu cầu HS làm bài, trình bày bài giải

- GV chốt lại kết quả đúng



- HS đọc

- Cả lớp theo dõi

- HS thảo luận nhóm

- HS trình bày bài

Bài giải

Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng

là:

8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5

phút

Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:

(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.

Đáp số: 8 giờ



3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)

- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.

- HS nghe

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương

và những từ dùng để thay thế trong BT1.

2. Kĩ năng: Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo u cầu của

BT2.

3. Thái độ: u thích mơn học

II. CHUẨN BỊ

1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm

Giáo viên:



Trường Tiểu học



23



GIÁO ÁN TỔNG HỢP

LỚP 5

NĂM HỌC: 2017 - 2108

2. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài 1 phần nhận xét, bảng nhóm

- Học sinh: Vở viết, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp bí - HS chơi trò chơi

mật", nội dung do GV gợi ý:

+ Nêu nghĩ của từ truyền thống và đặt

câu với từ đó.

+ Nêu một từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ

đến nhân vật lịch sử

- GV nhận xét

- HS nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên

Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp

lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.

(Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)

* Cách tiến hành:

Bài 1: HĐ cặp đôi

- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài - - 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Gợi ý HS đánh số thứ tự câu văn, - HS hoạt động theo cặp: tìm những từ

dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ nói về Phù Đổng Thiên Vương.

ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên

Vương.

- Cho HS trình bày kết quả

- Phù Đổng Thiên Vương, trang nam

nhi, tráng sĩ ấy, người con trai làng Phù

Đổng

- Việc dùng các từ ngữ khác thay thế + Tác dụng: tránh lặp từ, làm cho diễn

cho nhau như vậy có tác dụng gì?

đạt sinh động hơn.

- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.

Chú ý: Liên kết câu bằng cách dùng đại

từ thay thế, có tác dụng tránh làm trùng

lặp và rút gọn văn bản. Còn việc dùng

từ đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ cùng

chỉ về một đối tượng để liên kết (như

đoạn trên) có tác dụng tránh lặp, cung

cấp thêm thông tin phụ (làm rõ thêm về

đối tượng)

Bài 2: HĐ cặp đôi

- HS đọc yêu cầu của bài

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Bài có mấy yêu cầu?

- 2 yêu cầu:

+ Xác định từ lặp lại

+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ

hoặc từ đồng nghĩa.

24 Giáo viên:



Trường Tiểu học



GIÁO ÁN TỔNG HỢP

LỚP 5

NĂM HỌC: 2017 - 2108

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài theo cặp

- Gọi HS phát biểu nêu nhận xét về 2 - HS trao đổi so sánh cách diễn đạt của

đoạn văn.

2 đoạn văn và nêu kết quả.

- GV nhận xét, kết luận

VD : (1) Triệu Thị Trinh quê ở vùng

núi Quan Yên ( Thanh Hoá ) .( 2 ) Triệu

Thị Trinh xinh xắn , tính cách mạnh

mẽ, thích võ nghệ ......

Có thể thay: (2 )_ Người thiếu nữ họ

Triệu ...(3 ) Nàng ......

3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)

- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.

- HS nghe

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................



-----------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày tháng năm 2018

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài.

2. Kĩ năng: Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng dạy học

- GV: Hệ thống 1 số lỗi mà HS thường mắc.

- HS : SGK, vở viết

2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

- Kĩ thuật trình bày một phút

- Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS thi đọc đoạn kịch Giữ - HS thi đọc

nghiêm phép nước đã viết lại ở giờ trước.

- HS nhận xét

- GV nhận xét

- HS nghe

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài, viết lại được một đoạn văn

trong bài cho đúng hoặc hay hơn.

(Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)

* Cách tiến hành:

Giáo viên:



Trường Tiểu học



25



GIÁO ÁN TỔNG HỢP

LỚP 5

NĂM HỌC: 2017 - 2108

Nhận xét chung về kết quả bài viết.

- HS lắng nghe

+ Những ưu điểm chính:

- HS đã xác định được đúng trọng tâm

của đề bài

- Bố cục: (đầy đủ, hợp lí),

- Diễn đạt câu, ý.

- Cách dùng từ, dùng hình ảnh để miêu

tả hình dáng, cơng dụng của đồ vật.

- Hình thức trình bày:

+ Những thiếu sót, hạn chế:

- Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Nội

dung phần thân bài chưa phân đoạn rõ

ràng.

- Diễn đạt còn lủng củng, câu ý viết

còn sai, câu văn còn mang tính liệt kê

chưa gợi tả, gợi cảm.

- Một số bài chưa biết cách sử dụng

dấu câu, chưa biết sử dụng các biện

pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá)

Hướng dẫn HS chữa bài.

- GV trả bài cho từng HS

- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung. - Một số HS lên bảng chữa, dưới lớp

+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính chữa vào vở.

tả, câu để HS chữa.

Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn

văn hay của bạn.

- HS tự viết đoạn văn, vài em đại diện

- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn đọc đoạn văn.

văn cho hay hơn.

3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương - HS nghe

những em làm bài tốt, chữa bài tốt.

- Y/c các em về nhà viết lại bài văn tả

người và chuẩn bị bài sau.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

-----------------------------------------------------------Tốn

VẬN TỐC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.

2. Kĩ năng:

- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

- HS làm bài 1, bài 2.

3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học.

26 Giáo viên:



Trường Tiểu học



GIÁO ÁN TỔNG HỢP

LỚP 5

NĂM HỌC: 2017 - 2108

II. CHUẨN BỊ

1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.

2. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ, chuẩn bị mơ hình như SGK.

- Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu - HS chơi trò chơi

kết quả tính thể tích của hình lập

phương có độ dài cạnh lần lượt là :

2cm;3cm; 4cm; 5cm; 6cm..

- GV nhận xét

- HS nghe

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS ghi vở

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.

(Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài)

*Cách tiến hành:

Giới thiệu khái niệm về vận tốc.

Bài toán 1:

- Cho HS nêu bài toán 1 SGK, thảo

luận theo câu hỏi:

- HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe

+ Để tính số ki-lơ-mét trung bình mỗi + Ta thực hiện phép chia 170 : 4

giờ ô tô đi được ta làm như thế nào?

- HS vẽ lại sơ đồ

- HS làm nháp, 1 HS lên bảng trình bày

- HS làm bài

Bài giải

Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được là:

170 : 4 = 42,5 (km)

Đáp số: 42,5 km

+ Vậy trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được + Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được

42,5km

bao nhiêu km?

- GV giảng: Trung bình mỗi giờ ơ tơ - HS lắng nghe

đi đợc 42,5 km . Ta nói vận tốc trung

bình hay nói vắn tắt vận tốc của ơ tơ

là 42,4 km trên giờ: viết tắt là 42,5

km/giờ.

- GV cần nhấn mạnh đơn vị của bài

toán là: km/giờ.

- Qua bài tốn y/c HS nêu cách tính - 1 HS nêu.

vận tốc.

- GV giới thiệu quy tắc và công thức - HS nêu: V = S : t

tính vận tốc.

Giáo viên:



Trường Tiểu học



27



GIÁO ÁN TỔNG HỢP

LỚP 5

NĂM HỌC: 2017 - 2108

Bài toán 2:

- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.

- Vài HS nêu cách tính.

- Cho HS chữa bài.

- Gv chốt lại cách giải đúng.

3. HĐ thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

- HS làm bài 1, bài 2.

(Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hồn thành các bài tập theo yêu cầu)

*Cách tiến hành:

Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc đề bài

- Cả lớp theo dõi

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận - HS áp dụng quy tắc và tự làm bài, 1 HS

dụng trực tiếp công thức để tính.

lên bảng chữa bài, chia sẻ cách làm

- GV nhận xét chữa bài

Bài giải

Vận tốc của người đi xe máy đó là:

105 : 3 = 35 (km/giờ)

Đáp số: 35 km/giờ

Bài 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc đề bài

- HS đọc yêu cầu của bài

- Cho HS phân tích đề

- HS phân tích đề

- Yêu cầu HS làm bài

- HS làm bài

- GV nhận xét chữa bài.

Bài giải

Vận tốc của máy bay là:

1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)

Đáp số: 720 km/giờ

Bài tập PTNL HS:

Bài 3: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau - HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia

đó chia sẻ trước lớp.

sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, kết luận

Bài giải

1 phút 20 giây = 80 giây

Vận tốc chạy của người đó là

400 : 80 = 5 (m/giây)

Đáp số: 5 m/giây

4. Hoạt động tiếp nối:(3 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính - HS nghe và thực hiện

vận tốc.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài. Xem trước bài

sau.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

-------------------------------------------------------------------28 Giáo viên:



Trường Tiểu học



GIÁO ÁN TỔNG HỢP



LỚP 5

NĂM HỌC: 2017 - 2108

Đạo đức

EM U HỊA BÌNH ( TIẾT 1)



I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em.

2. Kĩ năng: Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ: u hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp

với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

II. CHUẨN BỊ :

- ĐD : SGK đạo đức 5.

- PP : thảo luận, quan sát, đàm thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa - HS hát

bình"

- GV nhận xét

- HS nghe

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu:

- Nêu được những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em.

- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.

(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học)

* Cách tiến hành:

HĐ1:Tìm hiểu thơng tin(sgk trang 37):

- HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống

của nhân dân và trẻ em ở những vùng

có chiến tranh về sự tàn phá của chiến

tranh và hỏi:



- HS hoạt động theo nhóm và trả lời.



- Em thấy những gì trong các tranh

ảnh đó?



- Các nhóm thảo luận



- HS đọc sgk trang 37,38 và thảo luận

nhóm theo 3 câu hỏi trong sgk.

- Các nhóm thảo luận.--> Đại diện

nhóm trả lời.

- GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra

đổ nát ,đau thương, chết chóc, đói

nghèo…Vì vậy chúng ta phải cùng

nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến

tranh.



- Đại diện nhóm trả lời

- HS lắng nghe.



HĐ2:Bày tỏ thái độ(BT1,sgk)

- Cho HS thảo luận nhóm:

- Nhóm trưởng lần lượt đọc từng ý

kiến trong bài tập.

Giáo viên:



- HS thực hiện

Trường Tiểu học



29



GIÁO ÁN TỔNG HỢP

LỚP 5

NĂM HỌC: 2017 - 2108

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay.

- HS giơ tay bày tỏ thái độ.

- Mời HS giải thích lí do.

- GV kết luận: Các ý kiến a, d là

đúng.Các ý kiến b,c là sai.Trẻ em có

quyền được sống trong hồ bình và có

trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.



- Một số HS giải thích lí do.



HĐ3:Làm bài tập 2:

- HS làm BT 2 cá nhân.

- HS trao đổi với bạn

- Cho HS trình bày trước lớp.

- GV kết luận.



- HS làm bài.

- HS trình bày

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời

- HS lắng nghe.



HĐ4:Làm bài tập 3

- HS làm việc theo nhóm  Đại diện

nhóm trình bày.



- HS trình bày



- GV kết luận, khuyến khích HS tham

gia các hoạt động bảo vệ hồ bình.

Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ

SGK.



- 2 HS đọc



3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)

- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.

- HS nghe

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

------------------------------------------------------------Kĩ thuật

LẮP XE BEN (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.

2. Kĩ năng: Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn,

có thể chuyển động được.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi thực hành.

II. CHUẨN BỊ:

- ĐD : - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.

- PP : quan sát, đàm thoại, thảo luận.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

30 Giáo viên:



Trường Tiểu học



GIÁO ÁN TỔNG HỢP

LỚP 5

NĂM HỌC: 2017 - 2108

- Cho HS hát

- HS hát

- Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben.

- HS nêu

- GV nhận xét.

- HS nhận xét

- GV giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu:

- HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.

- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể

chuyển động được.

(Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)

* Cách tiến hành:

* Hoạt động 4: HS thực hành lắp

ráp xe ben.

- HS thực hành nhóm 4.

- Yêu cầu các nhóm chọn chi tiết.

- GV kiểm tra chọn chi tiết.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu

HS đọc, quan sát kĩ hình trước khi

thực hành.

- Cho HS thực hành.

- GV theo dõi uốn nắn HS các nhóm

lắp sai hoặc lúng túng.

- GV nhắc HS khi lắp xong cần kiểm

tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng

xe.

* Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm.

- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh

giá sản phẩm theo mục II SGK.

- GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn - Đại diện các nhóm lên trình bày sản

phẩm.

để đánh giá sản phẩm của bạn.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp - HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào

vị trí các ngăn trong hộp.

đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.

3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)

- GV nhận xét tiết học: Nhận xét tinh - HS nghe

thần thái độ, kĩ năng lắp ghép xe ben.

- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực - HS nghe và thực hiện

thăng.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

-----------------------------------------------------------------Khoa học

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

Giáo viên:



Trường Tiểu học



31



GIÁO ÁN TỔNG HỢP

LỚP 5

NĂM HỌC: 2017 - 2108

2. Kĩ năng: Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc

hoa thật.

3. Thái độ: Yêu thích khám phá thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình vẽ trang 104, 105 SGK

- HS : SGK

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm

thoại

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

- HS hát

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi

kể một số hiện tượng biến đổi hóa học?

- GV nhận xét.

- HS nghe

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu:

- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.

(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học)

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Quan sát

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 - HS quan sát và nối tiếp nhau trả lời

trang 104 SGK, trả lời câu hỏi:

H1: Cây dong riềng.

+ Nêu tên cây?

H2: Cây phượng

+ Cơ quan sinh sản của cây dong riềng

+ Cơ quan sinh sản của cây đó là gì?

và cây phượng là hoa.

+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc + Cùng là thực vật có hoa. Cơ quan

sinh sản là hoa.

điểm gì chung?

+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là + Hoa là cơ quan sinh sản của cây có

hoa.

gì?

+ Trên cùng một loại cây, hoa được gọi + Trên cùng một loại cây có hoa đực và

hoa cái.

tên bằng những loại nào?

- HS quan sát hình 3, 4 trang 104

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK

- GV dán tranh hoa sen và hoa râm bụt - HS thảo luận theo cặp

lên bảng

- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy - 2 HS tiếp nối nhau lên thao tác với

hoa thật hoặc đánh dấu vào hình vẽ trên

nhị và nhụy của từng loại hoa

bảng

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng

Hoạt động 2: Thực hành với vật thật

- GV cho HS làm việc theo nhóm bàn

32 Giáo viên:

Trường Tiểu học



GIÁO ÁN TỔNG HỢP

LỚP 5

NĂM HỌC: 2017 - 2108

- GV yêu cầu các nhóm cùng quan sát - Các nhóm làm việc theo sự hướng dẫn

từng bơng hoa mà các thành viên mang của GV

đến lớp, chỉ xem đâu là nhị, đâu là

nhụy và phân loại các bông hoa của

nhóm thành 2 loại: hoa có cả nhị và

nhụy, hoa chỉ có nhị hoặc nhụy

- GV đi giúp đỡ từng nhóm

- Trình bày kết quả

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lưỡng

tính

- GV u cầu HS quan sát hình 6 trang - HS quan sát

105 để biết được các bộ phận chính của

hoa lưỡng tính

- GV vẽ sơ đồ nhị và nhụy hoa lưỡng - Vẽ sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính

tính lên bảng

vào vở, 1 HS lên làm trên bảng lớp

- GV gọi HS nhận xét phần trình bày - HS nhận xét

của bạn

3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)

- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.

- HS nghe

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------Khoa học

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được hoa thụ phấn nhờ cơn trùng, gió.

2. Kĩ năng: Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, thích khám phá thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Thông tin và hình số 1 SGK trang 106.

- HS: Tranh ảnh, sưu tầm về hoa thật

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Sử dụng phương pháp : BTNB trong HĐ: Tìm hiểu sự sinh sản của thực vật có

hoa ( sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả)

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

Giáo viên:



Hoạt động học



Trường Tiểu học



33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

×