1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.01 KB, 22 trang )


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ



+ Tổng số người làm việc và lưu trú tại Cơ sở là 4 người;

+ Nhu cầu cấp nước là: 150 lít/người/ngày;

+ Thời gian là việc là 8 giờ;

+ Tỉ lệ nước thải phát sinh: chiếm 80% lượng nước cấp;

NTSH = 150 lít/người/ngày x 4 người x 80% *1/3 = 1.600 lít/ngày

2.1.2. Nước thải sản xuất

Nước thải sản xuất phát sinh từ hoạt động chế biến thực phẩm, rửa chén đĩa,

rửa vệ sinh nền nhà... Lưu lượng khoảng 4 m3/ngày.

2.2. NGUỒN PHÁT SINH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Do Cơ sở có nướng bánh nên phát sinh khói thải.

2.3. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN

Chất thải rắn bao gồm các loại bao bì và thức ăn dư thừa. Trung bình thải ra

khoảng 15 kg/ngày.

2.4. CHẤT THẢI NGUY HẠI

Chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở chủ yếu gồm:

+ Giẻ lau dính dầu nhớt: khoảng 1,5 kg/năm;

+ Bóng đèn hỏng, thủy tinh vỡ: khoảng 2 kg/năm;

Các loại chất thải nguy hại này có tác động rất lớn đến môi trường xung

quanh nếu không được quản lý và xử lý đúng quy định.

2.5. CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC

Các vấn đề môi trường, kinh tế - xã hội do cơ sở tạo ra không liên quan đến

chất thải bao gồm:

+ Sự cố hỏa hoạn: trong quá trình hoạt động của Cơ sở có sử dụng lửa để

đun nấu. Ngồi ra còn có các thiết bị điện. Đây là mối nguy cơ cháy nổ do bất cẩn,

sự cố chập điện nếu như Cơ sở khơng có hệ thống hướng dẫn và quản lý tốt.

+ Tai nạn lao động: nếu như công nhân không tuân thủ nghiêm ngặt

những nội quy về an tồn lao động thì dễ xảy ra các tai nạn. Các tai nạn lao động

có thể xảy ra do bất cẩn trong quá trình đun nấu và các thiết bị điện. Nguy cơ xảy

ra các sự cố này tùy thuộc vào việc chấp hành các nội quy và quy tắc an toàn trong

lao động.

III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

3.1. ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI

3.1.1. Đối với nước thải sinh hoạt

Cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm công nghệ Diệu Mỹ Huy



4



Báo cáo giám sát môi trường định kỳ



Nước thải sinh hoạt của Cơ sở sẽ được tập trung vào 4 bể tự hoại, thể tích

mỗi bể là 37m3. Xử lý kỵ khí tại hai bể tự hoại, sau đó được đưa vào bể xử lý hiếu

khí, xử lý cùng nước thải sản xuất. Sau khi xử lý đạt chuẩn sẽ được thoát ra tuyến

cống thoát nước chung của khu công nghiệp.

3.1.2. Đối với nước thải sản xuất

Nước thải sản xuất của Cơ sở được xử lý theo công nghệ sau:

Nước thải



Hố xử lý (3 ngăn)



Cống thốt nước đơ thị



Hình 1. Sơ đồ quy trình xử lý nước



Hình 2. Sơ đồ cấu tạo hố xử lý

3.2. ĐỐI VỚI KHÔNG KHÍ

Đối với khói thải Cơ sở có xây dựng hệ thống thốt hơi, khói bằng ống dẫn

khói cao khoảng 4m từ khu vực đun nấu trong bếp lên cao.

Nhân viên làm việc trong bếp được trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động để

hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe.

3.3. ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN

Rác thải sinh hoạt sẽ được thu gom, phân loại và chứa trong những thùng

chứa có che chắn để tránh phát tán ra mơi trường xung quanh, sau đó được Cơng ty

Cơng trình Đơ thị đến thu gom. Đối với rác thải có thể tái sử dụng như: vỏ đồ hộp,

lon, bao bì nylon,… được thu gom bán phế liệu;

Đối với rác thải sản xuất sẽ được thu gom và chứa vào thùng chứa có nắp

đậy kín đặt nơi cố định trong Cơ sở và chuyển về cơ quan chức năng xử lý.



Cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm công nghệ Diệu Mỹ Huy



5



Báo cáo giám sát môi trường định kỳ



3.4. CHẤT THẢI NGUY HẠI

+ Các loại chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở đã và sẽ được tạm trữ trong

các thùng chứa bằng nhựa có nắp đậy kín, được dán chữ cảnh báo, phân loại đúng

quy định.

+ Bên cạnh đó, cơ sở đã bố trí một kho chứa các thùng nhựa này tại nơi ít

người qua lại đúng theo quy định.

+ Khi khối lượng phát sinh lớn, chủ cơ sở sẽ liên hệ với đơn vị có chức năng

để thu gom, vận chuyển và xử lý.

3.5. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỢNG KHÁC

3.5.1. Phòng chống cháy nổ

+ Thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt các quy định của cơ quan chức năng

tại địa phương cũng như của Nhà nước về công tác đảm bảo an tồn lao động và

an tồn phòng chống cháy nổ;

+ Trang bị đầy đủ các phương tiện cứu hỏa như bình CO 2, thang, xẻng,

ống nước,…;

+ Phối hợp với các cơ quan chức năng về phòng chóng cháy nổ và an

toàn lao động để được hướng dẫn, huấn luyện về các công tác này cũng như các

biện pháp áp dụng để xử lý các tình huống xảy ra;

+ Thiết lập hệ thống báo cháy, đèn hiệu và phương tiện thơng tin tốt.

3.5.2. An tồn lao động

Để tránh tình trạng tai nạn lao động xảy ra, cần thực hiện các biện pháp sau:

+ Trang bị đầy đủ các phương tiện để đảm bảo an toàn lao động;

+ Mở lớp tập huấn an toàn lao động và hướng dẫn bảo hộ lao động cho

công nhân trước khi vào nhận cơng tác;

+ Xây dựng nơi quy an tồn lao động cho từng công đoạn sản xuất, biển

báo nhắc nhở nơi sản xuất nguy hiểm.

IV. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU

Để đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí và chất lượng nước

thải tại cơ sở. Cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm công nghệ Diệu Mỹ Huy đã

liên kết với Công ty TNHH Kiểm định Tư vấn và Đầu tư Xây Dựng Nam Mêkong

(LAS – XD 1078) tiến hành thu mẫu vào ngày 10 tháng 6 năm 2014. Kết quả phân

tích mẫu đạt được như sau:

4.1. Chất lượng nước thải tại Cơ sở

Cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm công nghệ Diệu Mỹ Huy



6



Báo cáo giám sát môi trường định kỳ



Chất lượng nước thải tại Cơ sở sẽ được trình bày như sau:

Bảng 4. Chất lượng nước thải tại Cơ sở

QCVN 40:2011/ Tỉ lệ vượt

QCVN (lần)

BTNMT, B



TT



Chỉ tiêu



Đơn vị



Kết quả



2



SS



mg/L



38,2



100



Đạt



3



BOD5 (200C)



mg/L



45,5



50



Đạt



4



COD



mg/L



72



150



Đạt



13 Tổng Coliform MPN/100mL 8,5*103

5.000

Đạt

Ghi chú:

+ Mẫu được lấy từ nước thải đầu ra hệ thống xử lý (tại hố gas tiếp nhận) ;

Nhận xét:

Tất cả các chỉ tiêu nước thải lấy từ đầu ra hệ thống xử lý nước thải như SS,

BOD5 (20oC), COD, Tổng Coliform đều có nồng độ nằm trong giới hạn cho phép

của QCVN 40:2011/BTNMT (cột B). Điều này cho thấy chất lượng nước thải đầu

ra của Cơ sở là khá tốt.



Cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm công nghệ Diệu Mỹ Huy



7



Báo cáo giám sát môi trường định kỳ



PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Quá trình thực hiện báo cáo giám sát môi trường 6 tháng cuối năm 2014 tại

cửa Cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm công nghệ Diệu Mỹ Huy đạt được

các kết quả sau:

+ Cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm cơng nghệ Diệu Mỹ Huy

trong q trình hoạt động phát sinh rất ít các tiêu cực đến chất lượng môi trường

xung quanh;

+ Các loại chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt phát sinh đã được

xử lý đúng quy định;

+ Nước thải sản xuất được xử lý đúng quy định và đạt chuẩn quy định

trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung;

+ Chất thải nguy hại phát sinh khá thấp và đã được quản lý đúng quy

định của Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT.

2. KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

+ Cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm cơng nghệ Diệu Mỹ Huy kiến

nghị q Phòng tài Tài nguyên và Môi trường quận Ninh Kiều quan tâm hỗ trợ

chúng tơi trong q trình thực hiện cơng tác bảo vệ môi trường tại Cơ sở;

+ Cơ sở tiếp tục thực hiện một cách thường xuyên các biện pháp giảm thiểu,

xử lý chất thải đảm bảo đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về môi trường;

+ Cơ sở cam kết tiếp tục duy trì thực hiện chương trình quan trắc môi trường

hàng năm để kịp thời điều chỉnh phương pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa các tác

động tiêu cực đến môi trường.

Ninh Kiều, ngày



tháng 7 năm 2014



Đại diện Công ty



Cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm công nghệ Diệu Mỹ Huy



8



Báo cáo giám sát môi trường định kỳ



PHỤ LỤC

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

National Technical Regulation on Industrial Wastewater

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải

công nghiệp khi xả ra nguồn tiếp nhận n ước thải.

1.2. Đối tượng áp dụng

1.2.1. Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước

thải công nghiệp ra nguồn tiếp nhận nước thải.

1.2.2. Nước thải công nghiệp của một số ngành đặc thù được áp dụng theo quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia riêng.

1.2.3. Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thu gom của Cơ sở xử lý nước thải tập

trung tuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hành Cơ sở xử lý nước thải tập

trung.

1.3. Giải thích thuật ngữ

Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1.3.1. Nước thải cơng nghiệp là nước thải phát sinh từ q trình công nghệ của cơ sở sản

xuất, dịch vụ công nghiệp (sau đây gọi chung l à cơ sở công nghiệp), từ Cơ sở xử lý nước

thải tập trung có đấu nối nước thải của cơ sở công nghiệp.

1.3.2. Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thốt nước đơ thị, khu dân cư; sông, suối,

khe, rạch; kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác

định.

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả

vào nguồn tiếp nhận nước thải

2.1.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong n ước thải công nghiệp khi

xả vào nguồn tiếp nhận nước thải được tính tốn như sau:

Cmax = C x Kq x Kf

Cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm công nghệ Diệu Mỹ Huy



9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

×