1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Khoa học xã hội >

Quan điểm của Hồ Chí Minh về bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.85 KB, 19 trang )


Liên Xơ, trung Quốc và các nước khác vì Việt Nam có các điều kiện cụ thẻ

khác

Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ

yêuds xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng

thực tế của nhân dân

Trong khi nhấn mạnh hai nguyên tắc trên đây, Hồ Chí Minh lưu ý vừa

chống việc xa rời các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin, quá tuyệt

đối hóa cái riêng, những đặc điểm của dân tộc, vừa chống máy móc giáo điều

khi áp dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mac – Lênin mà không tính đến

ngững điều kiện lịch sử, cụ thể của đất nước và thời đại

a. Về bước đi:

Quán triệt hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận, Hồ Chí Minh

xác định phương châm thực hiện hai bước đi chính trong xây dựng chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam

- Theo Hồ Chí Minh : phải trải qua nhiều bước, đi bước nào chắc bước

ấy, tiến dần dần và phải thận trọng

- Bác Hồ chỉ rõ : Không được phiêu lưu , làm ẩu, phải nắm vững quy

luật, tính tốn cụ thể và có biện pháp thực hiện

Trong các bước đi lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến

vai trò của cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, coi đó là con đường phải đi của

chúng ta, là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,

nhưng cơng nghiệp hóa khơng phải là xây dựng những nhà máy cho thật to,

quy mô cho thật lớn bất chấp những điều kiện cụ thể cho phép trong từng giai

đoạn nhất định. Theo Người, cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chỉ có thể

thắng lợi trên cơ sở xây dựng và phát triển nền nơng nghiệp tồn diện, vững



12



chắc, một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ đa dạng nhằm giải

quyết vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân, các yêu cầu tiêu dung

thiết yếu cho xã hôi

b. Về biện pháp:

- Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với

xây dựng, lấy xây dựng là chính

- Kết hợp xây dựng với bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến

lược ở hai miền Nam - Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp quyết tâm để

thực hiện thắng lợi kế hoạch, kế hoạch phải khoa học và sát với thực tiễn

- Tăng gia sản xuất phải đi liền với tiết kiệm

- Phải gắn mục tiêu với biện pháp và cách làm

- Phải biết khai thác và phát huy được tính tích cực và tiềm năng của

người dân

Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết định lâu dài trong xây

dựng chủ nghĩa xã hội là đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới

sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Hồ Chí Minh cho rằng, phải huy đọng hết tiềm năng, nguồn lực có trong

dân để dem lại lợi ích cho dân. Nói cách khác, phải biến sự mghiệp xây dựng

chủ nghĩa xã hội thành sự nghiệp của toang dân do đảng lãnh đạo.



13



B. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội trong

công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước ta

Nước ta đang đứng trước thời cơ và vận hội lớn, nhưng cũng chứa đựng

khơng ít những thách thức, nguy cơ. Do vậy để bảo đảm đưa đất nước phát

triển và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Đảng ta phải kiên trì

chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục nghiên cứu, vận

dụng và phát triển sáng tạo lý luận ấy vào công cuộc đổi mới của đất nước.

1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng

chủ nghĩa Mac-Lênin va tư tưởng Hồ Chí Minh

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cũng chính là mục tiêu cao cả, bất

biến của tồn Đảng, toàn dân ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã

đấu tranh giành được độc lập dân tộc, từng bước quá độ dần lên chủ nghĩa xã

hội. Trong điều kiện nước ta, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã

hội, sau khi giành được độc lập dân tộc phải đi lên chủ nghĩa xã hội, vì đó là

quy luật tiến hóa trong q trình phát triển của xã hội lồi người. Chỉ có chủ

nghĩa xã hội mới đáp ứng được khát vọng của toàn dân tộc. Thực tiễn phát

triển đất nước cho thấy độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện

chủ nghĩa xã hội và xã hội chủ nghĩa là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập

dân tộc

Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nước vì mục

tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, là tiếp tục

con đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Hồ

Chí Minh đã lựa chọn. Đổi mới, vì thế, là quá trình vận dụng và phát triển tư

tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,

chứ không phải là thay đổi mục tiêu.



14



Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường vẫn phải giữ vững định

hướng xã hội chủ nghĩa, biết cách sử dụng các thành tựu của loài người phục

vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là thành tựu khoa học công

nghệ hiện đại làm cho tăng trưởng kinh tế luôn đi liền với sự tiến bộ, công

bằng xã hội, sự trong sạch, lành mạnh về đạo đức, tinh thần. Nếu Đảng ta

không kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thì chúng ta sẽ

mắc phải sai lầm như các nước Đông âu và Liên Xô.

2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, khơi dậy mạnh mẽ tất

cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa

hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là con

đường tất yếu phải đi của đất nước ta. Chúng ta phải tranh thủ thành tựu của

cách mạng khoa học và công nghệ, điều kiện giao lưư, hội nhập quốc tế để

nhanh chóng biến nước ta thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại,

sánh vai với các cường quốc năm châu như mong muốn của Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn: xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của

toàn dân do Đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho

dân, nghĩa là phải biết phát huy mọi nguồn lực vốn có trong dân để xây dựng

cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho dân. Theo tinh thần đó, ngày nay, cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức phải dựa vào

nguồn lực trong nước là chính, có phát huy mạnh nội lực mới có thể tranh thủ

sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài.

3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Ngày nay, sức mạnh của thời đại tập trung ở cuộc cách mạng khoa học

và công nghệ, xu thế tồn cầu hóa. Chúng ta cần ra sức tranh thủ tối đa các cơ



15



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

×