1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Phân tích các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.76 KB, 33 trang )


mình bằng cách tác động tới nhân







Chức năng điều hành.







Chức năng kiểm tra, kiểm



viên và thay đổi suy nghĩ của họ.

sốt.

2.2. Tố chất của Doanh nhân.





Tầm nhìn chiến lược.







Khả năng thích ứng với mơi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo.







Tính độc lập, quyết đốn, tự tin.







Năng lực quan hệ xã hội.







Có nhu cầu cao về sự thành đạt.







Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh



doanh.

2.3. Đạo đức của Doanh nhân.

Đạo đức của Doanh nhân bao gồm:

 Đạo đức của một con người.

 Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động.

 Nỗ lực vì sự nghiệp chung.

 Kết quả cơng việc và mức độ đóng góp cho xã hội.

2.4. Phong cách của Doanh nhân.

6







Luôn bị thôi thúc bởi sự hồn hảo.







Vượt qua mọi rào cản để tìm ra chân lý một cách nhanh chóng.







Vận dụng mọi khả năng và dồn mọi nỗ lực của mình cho cơng việc.







Biến cơng việc trở thành nhu cầu và sở thích của mọi người.







Hiểu được và biết dự liệu đến những tiểu tiết.







Khơng tự thỏa mãn.

Đó là những yếu tố quan trọng để cấu thành nên văn hóa của mỗi doanh nhân. Còn đối



với Steve Jobs với triết lý kinh doanh “lấy mong muốn của khách hàng làm trọng tâm và

bạn sẽ trở thành huyền thoại”, ông là doanh nhân và nhà sáng chế người Mỹ. Ông là đồng

sáng lập viên, chủ tịch và cựu Tổng giám đốc điều hành của hãng Apple, là một trong

những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành cơng nghiệp vi tính.

Q trình hoạt động kinh doanh của Steve Jobs đã đóng góp nhiều cho các hình ảnh

biểu tượng mang phong cách “độc đốn” , nhà doanh nghiệp tiêu biểu của thung lũng

silicon, nhấn mạnh tầm quan trọng của thiết kế và hiểu biết vai trò thiết yếu của tính thẩm

mĩ trong việc thu hút công chúng.

Phần lớn tác phong quản lý của Jobs dựa trên tính khắt khe và đòi hỏi cao của bản thân

ơng. “Thánh Jobs” dù có bảo thủ hay khó tính nhưng ông đã xây dựng được một tập thể

chuyên tâm, đồng lòng sáng tạo thì mới có được những thế hệ Iphone, Ipad nổi đình nổi

đám như những năm qua.

Phong cách của Jobs là “đánh” cho nhân viên thật đau để họ thật sự nhận rõ đâu là giới

hạn của bản thân, nhưng gần như sau đó Jobs sẽ khiến họ dạt dào cảm hứng để có thể tiến



7



lên một tầm cao hơn. Ở Jobs, đã hiện lên những bài học quý báu để con người học tập từ

tính:





Tập trung “quyết định khơng nên làm gì cũng quan trọng như quyết định cần phải



làm gì vậy”.





Tinh giản: sự tinh giản chính là sự tinh vi tuyệt diệu nhất.







Đặt sản phẩm lên trên lợi nhuận.







Đừng trở thành nô lệ của nghiên cứu thị trường.







Bẻ cong thực tại.







Thúc đẩy sự hoàn hảo.







Chỉ dung thứ những người giỏi nhất.







Thích tiếp xúc trực tiếp.



3. Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp.

3.1. Văn hóa doanh nghiệp là gì?

Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong

doanh nghiệp học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề

với mơi trường xung quanh.

3.2. Văn hóa doanh nhân là gì?

Văn hóa doanh nhân thuộc dạng văn hóa cá nhân, hình thành trong mơi trường

của một doanh nghiệp thành đạt. Đó là tồn bộ vốn tri thức, kinh nghiệm, biểu thị thành

8



những giá trị và khuôn mẫu hành xử tích lũy vào một cá nhân tạo nên văn hóa doanh

nhân – một con người có trí thức làm giàu, có khả năng làm giàu, có khát vọng làm giàu,

dám chịu rủi ro để làm giàu bằng cách tổ chức các hoạt động kinh doanh, liên tục tạo ra

giá trị thặng dư tối đa, không ngừng làm gia tăng tài sản cho cá nhân cũng như cho

doanh nghiệp (Gs.Ts Hồng Vinh)

3.3. Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân và văn hóa doanh.

Văn hóa doanh nhân chính là yếu tố hàng đầu, tác động rất lớn và góp phần quyết

định tạo nên sự thành công hay thất bại của văn hóa doanh nghiệp. Một doanh nhân có

nếp sống phù hợp, sẽ góp phần tạo nên một văn hóa doanh nghiệp phù hợp.

Ngược lại, nếu người chủ doanh nghiệp có cách sống, cách hành xử phi văn hóa,

cả doanh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hưởng và rất khó có hy vọng xây dựng được một văn hóa

doanh nghiệp lành mạnh.

Vì vậy trước khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân - người chủ doanh

nghiệp nên bắt tay xây dựng văn hóa cho chính mình; xây dựng những giá trị cốt lõi,

những triết lý sống, nguyên tắc sống lành mạnh, phù hợp; cụ thể hóa những giá trị, triết

lý, nguyên tắc sống thành những chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực hành vi và kiên trì thực

hiện chúng.

Và rồi, hãy truyền lửa cho nhân viên, làm sao cho nhân viên cảm nhận và đặt trọn

niềm tin vào những giá trị ấy thông qua việc cảm nhận và trực tiếp chứng kiến những

hành vi của người lãnh đạo doanh nghiệp.

Chúng ta không còn xa lạ khi nhắc tới vị CEO tài ba Steve Jobs của Apple nữa

Ngồi khả năng thơng minh tài giỏi. ơng được biết đến là một người có cách sống

dị , khác người như không tắm , đi chân đất trong phòng làm việc đỗ xe ở chỗ dành cho



9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

×